So sánh tu từ là gì

So sánh là gì?

So sánh là biện pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho biểu đạt.

Nội dung chính

  • So sánh là gì?
  • Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?
  • Biện pháp tu từ so sánh
  • Kiến thức, bài tập nâng cao Ngữ Văn 6
  • Phép so sánh là gì? Phép so sánh là gì?
  • Cấu tạo phép so sánh
  • HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LỚP 6
  • Khái quát kiến thức lí thuyết về biện pháp tu từ
  • Hai dạng bài tập về biện pháp tu từ
  • Để lại ý kiến Hủy
  • Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngon.

Câu thơ trên so sánh trẻ em như búp trên cành. Vì trẻ em và búp trên cành là sự non nớt và cần được bao bọc, che chở và chăm sóc.

Khái niệm biện pháp tu từ so sánh là gì?

a – Khái niệm phép so sánh

Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b – Ví dụ phép so sánh

Thư viện hỏi đáp sẽ đưa ra các ví dụ về phép so sánh trong ca dao – tục ngữ, trong thơ ca gồm:

Ví dụ phép so sánh trong ca dao – tục ngữ

Ví dụ 1: Cày đồng đang buổi ban trưa – Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

So sánh mồ hôi như mưa = > ý nói sự vất vả của người nông dân khi làm nông.

Ví dụ 2: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

So sánh công Cha núi ngọn núi Thái sơn, tình mẹ như nước trong nguồn.

Ví dụ so sánh trong thơ ca

Ví dụ 1: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo – Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến).

So sánh chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Ví dụ 2:

Những đêm trăng hiền từ

Biển như cô gái nhỏ

Thầm thì gửi tâm tư

Quanh mạn thuyền sóng vỗ (Trích tác phẩm Thuyền và Biển – Xuân Quỳnh).

Phép so sánh biển như cô gái nhỏ.

Biện pháp tu từ so sánh

Kiến thức, bài tập nâng cao Ngữ Văn 6

I. – NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Thế nào là so sánh ?

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sực gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ :

– Thuyền xuôi dưới dòng con sông rộng lớn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

(Đoàn Giỏi)

– Trong như tiếng hạc bay qua,

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.

(Nguyễn Du)

– Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

(Tô Hoài)

2. Cấu tạo của phép so sánh

So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức, được sự vật một cách dễ dàng, cụ thể hơn. Vì vậy, một phép so sánh thông thường gồm bốn yếu tố :

– Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh.

– Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh).

– Từ so sánh.

– Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh.

Ta có sơ đồ sau đây :

Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4
Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để làm chuẩn so sánh)
Mây trắng như bông
Bà già sóng sánh như bát nước chè
Dừa đủng đỉnh như là đứng chơi

+ Trong bốn yếu tố trên đây, yếu tố (í) và yếu tố (4) phải có mặt. Nếu vắng cả yếu tố (1) thì giữa yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có điểm tương đồng quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ.

Khi ta nói : Cô gái đẹp như hoa là so sánh. Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ.

+ Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn.

+ Yếu tố (3) có thể là các từ như : giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu… bấy nhiêu, hơn, kém,… Mỗi yếu tố đảm nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau

– Như có sắc thái giả định.

– Là có sắc thái khẳng định.

-Tựa thể hiện nlức độ chưa hoàn hảo,…

+ Trật tự của phép so sánh có khi được thay đổi. Ví dụ :

Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng

Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.

(Tế Hanh)

3. Các kiểu so sánh

Dựa vào mục đích và các từ so sánh, người ta chia phép so sánh thành hai kiểu :

a) So sánh ngang bằng

Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây : là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu… bấy nhiêu.

Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể, sinh động. Vì thế, phép so sánh thường mang tính chất cường điệu.

Ví dụ : Cao như núi, dài như sông

(Tố Hữu)

b) So sánh hơn kém

Trọng phép so sánh hơn kém, từ so sánh được sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì.

Ví dụ : Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.

(Tục ngữ)

Muốn chuyển so sánh hơn, kém sang so sánh ngang bằng, người ta thêm một trong các từ phủ định : không, chưa, chẳng vào trong câu và ngược lại.

Ví dụ : – Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học.

– Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học..

4. Tác dụng của so sánh

+ So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. *

Ví dụ : Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc, gợi trí tưởng tượng bay bổng. Vì thế trong thơ của thiếu nhi, các em đã thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.

Ví dụ : Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh

(Trần Đăng Khoa)

Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm. Yếu tố (2) và yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc, người nghe tha hồ mà tưởng tượng ra các mặt so sánh khác nhau làm pho hình tượng so sánh được nhân lên nhiều lần.

II. – BÀI TẬP

1.

Tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng của phép so sánh đó :

“Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”.

(Đoàn Giỏi)

2. Trong câu ca dao :

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than.

a) Từ bổi hoi bồi hồi là từ láy có gì đặc biệt ?

b) Giải nghĩa từ láy bổi hổi bồi hồi.

c) Phân tích cái hay của câu ca dao do phép so sánh đem lại.

3. Trong bài Vượt thác có nhiều phép so sánh được thể hiện.

a) Em hãy xác định những phép so sánh đó.

b) Phép so sánh nào độc đáo nhất ? Vì sao ?

4. Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh sông nước hay núi non, làng xóm ở quê em trong đó có sử dụng từ hai phép so sánh trở lên.

5. Em hãy kể càng nhiều càng tốt những thành ngữ có sử dụng phép so sánh mà từ chỉ phương diện so sánh là từ láy.

6. Nói về thiếu niên, nhi đồng, Bác Hồ viết: Trẻ em như.búp trên cành.

a) Phép so sánh này bị lược yếu tố nào ?

b) Yếu tố bị lược có thể được thay bằng những từ ngữ nào trong các từ ngữ sau đây : tươi non, quyến rũ, đầy hứa hẹn, đấng trân trọng, chứa chan hi vọng, đầy sức sống, yếu ớt đáng thương, nhỏ nhắn, chưa đáng chú ỷ.

7. Em hãy tìm khoảng mười phép so sánh trong ca dao và thơ, trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

8. Em hãy trình bày tác dụng của các phép so sánh trong đoạn thơ dưới đây của Tố Hữu :

Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp

Rắn như thép, vững như đồng

Đội ngũ tơ trùng trùng điệp điệp

Cao như núi, dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt

9.

Trong hai câu thơ dưới đây, câu nào hay hơn ? Vì sao ?

– Lũ đế quốc như bầy dơi hốt hoảng.

– Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng.

10. Trong bài Lượm của Tố Hữu có đoạn :

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xỉnh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng…

a) Phép so sánh ở đoạn thơ trên độc đáo ở chỗ nào ? Em hãy phân tích cái hay của phép so sánh đó.

b) Các từ láy trong đoạn thơ thuộc từ loại nào ? Có tác dụng gì ?

11. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:

Mẹ già như chuối ba hương

Như xôi nếp một, như đường mía lau.

(Ca dao)

Tải xuống

Xem thêm: Hướng dẫn giải bài tập phần so sánh – Bài tập nâng cao Ngữ Văn 6 tại đây.

Related

Tags:Biện pháp tu từ so sánh · Ngữ Văn 6 nâng cao

Phép so sánh là gì? Phép so sánh là gì?

Hiểu sự vật, sự việc, hiện tượng này với các sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng thêm sự lôi cuốn, gợi cảm, gợi hình cho biểu đạt.

So sánh tu từ là gì

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngon.

Đối với câu thơ trênphép so sánhđược sử dụng là trẻ em như búp trên cành. So sánh trẻ em non nớt và cần có sự bao bọc, chăm sóc như búp trên cành vậy.

Cấu tạo phép so sánh

Tôi sẽ lấy một ví dụ để phân tích rõ cấu tạo phép so sánh, giúp các bạn có cái nhìn trực quan nhất.

Ví dụ: Người đẹp như hoa

– Ta chia câu trên thành 2 vế, vế A là từ “ người” là sự vật được so sánh.

–Vế B là “ hoa” sự vật so sánh.

–Từ ngữ so sánh là từ “ như”.

–Từ chỉ phương diện so sánh là từ” đẹp”

Vậy một phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 thành phần chính gồm:

–Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

–Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh.

–Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

–Từ ngữ dùng chỉ ý so sánh.

Có thể dùng dấu 2 chấm để thay thế cho từ ngữ chỉ ý so sánh.

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ LỚP 6

Các biện pháp tu từ là một trong những phần trọng tâm và quan trọng nhất khi ôn tập phần tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 6. Do vậy, để ghi điểm ở dạng bài này, học sinh cần tập trung vào những nội dung kiến thức dưới đây.

Khái quát kiến thức lí thuyết về biện pháp tu từ

Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ và hoán dụ làbốn biện pháp tu từhọc sinh đã được học ở học kì II Ngữ văn 6. Với mỗi biện pháp tu từ, học sinh cần nắm được khái niệm và hệ thống phân loại của chúng.

– So sánh:là việc đối chiếu hai hay nhiều sự vật có những điểm tương đồng nhằm làm nổi bật lên những đặc điểm riêng biệt của đối tượng đó và làm sự diễn đạt trở nên sống động, giàu hình ảnh, cảm xúc. So sánh được phân thành hai loại: so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng.

– Nhân hóa:là việc biến các sự vật vô tri vô giác trở nên sống động, có suy nghĩ, tình cảm, hành động như con người. Căn cứ vào cách thức biến đổi sự vật, người ta chia nhân hóa thành ba loại: dùng từ nghĩ chỉ hoạt động, tính chất, trạng thái của con người cho vật; trò chuyện với vật như trò chuyện với người; gọi tên vật như cách gọi tên người.

– Ẩn dụ:là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

– Hoán dụ:là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

4 biện pháp tu từ được học trong chương trình Ngữ văn 6

Hai dạng bài tập về biện pháp tu từ

Dạng 1:Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ

Đây là dạng bàicơ bản, phổ biến và thường xuyên được hỏi nhất trong các bài thi, bài kiểm tra. Tùy vào độ linh hoạt và độ khó của đề thi mà khi nêu tác dụng của biện pháp tu từ, học sinh sẽ được yêu cầu viết câu hoặc đoạn văn.

Ví dụ, với một đề bài xác định kiểu ẩn dụ, hoán dụ, học sinh cần làm theo ba bước:

Bước 1:Đọc văn bản và xác định những hình ảnh được nhà văn sử dụng theo nghĩa ẩn dụ hoặc hoán dụ.

Bước 2.Xác định xem hình ảnh ấy giúp ta liên tưởng tới hình ảnh nào khác.

Bước 3.Xem mối quan hệ giữa hai hình ảnh đó là gì để lựa chọn loại ẩn dụ, hoán dụ cho phù hợp.

Dạng 2:Viết câu/ đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ

Khác với dạng 1, học sinh phải tự viết ra các văn bản có sử dụng biện pháp tu từ. Đề bài thường yêu cầu thay thế các từ ngữ in đậm thành hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ,… thích hợp hoặcviết đoạn vănmiêu tả, kể chuyện có chứa các biện pháp tu từ đã học.

Ví dụ, đề bài “Viết đoạn miêu tả khung cảnh sân trường giờ ra chơi có sử dụng các biện pháp tu từ”, học sinh phải xác định nội dung và hình thức của đoạn văn đó.

– Cụ thể, nội dung tả cảnh sân trường giờ ra chơi cần miêu tả khung cảnh xung quanh và cảnh ra chơi của các bạn học sinh.

– Với yêu cầu sử dụng biện pháp tu từ, học sinh có thể so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ như sau:“Các bạn ríu rít như bầy ong vỡ tổ ùa ra khỏi lớp”,“Những bước chân gấp gáp, hối hả chạy vào lớp khi có tiếng trống báo hiệu hết giờ ra chơi”,…

Để biết thêm thông tin tuyển sinh trường THCS Đào Duy Từ quý vị phụ huynh liên hệ theo số điện thoại:

Điện thoại văn phòng THCS Đào Duy Từ: (024)35545231 ĐTDĐ: 0936 113 833

Thông tin tuyển sinh xem tại:Tuyển sinh

Link đăng kí tuyển sinh Online:ĐĂNG KÍ TUYỂN SINH

  • Facebook

  • Google+

  • Twitter

    5

  • Pinterest

18 Bình luận

  • nguyen ha linh

    Th3 20th, 2020 8:50 Chiều Trả Lời

    thieu

    • uh

      Th22 21st, 2021 9:31 Chiều Trả Lời

      uh

  • nguyễn thu trang

    Th4 14th, 2020 12:04 Chiều Trả Lời

    hơi thiếu

  • Nguyễn Tuấn Dũng

    Th4 24th, 2020 10:28 Sáng Trả Lời

    Thiếu ý

  • Bùi Phương Li

    Th5 11th, 2020 8:51 Chiều Trả Lời

    Hơi thiếu

  • Trần nguyễn Hoàng Minh

    Th5 20th, 2020 8:40 Chiều Trả Lời

    Đúng, hơi thiếu thật anh em ạ. nhưng cs một số chỗ còn thừa.

  • Mr.Nguyên

    Th7 7th, 2020 9:03 Sáng Trả Lời

    cũng đc

  • Khang FA

    Th8 30th, 2020 6:58 Sáng Trả Lời

    thiếu lớp 7 và lớp 8

    • nhung

      Th2 19th, 2021 8:15 Sáng Trả Lời

      you not doc tren tieu de a

  • Hi

    Th20 27th, 2020 8:33 Chiều Trả Lời

    Cx ok phét

    • Donna💕

      Th5 22nd, 2021 11:21 Sáng Trả Lời

      Cx ok các bạn nhỉ😬

  • thảo

    Th2 26th, 2021 10:25 Chiều Trả Lời

    ok

  • Nguyễn Hà Vân

    Th3 3rd, 2021 8:14 Chiều Trả Lời

    ok 🙂

    • Hưng

      Th3 11th, 2021 8:43 Chiều Trả Lời

      🙂

  • big city moi

    Th3 17th, 2021 2:41 Chiều Trả Lời

    đủ mà

  • Kimochi

    Th20 25th, 2021 10:04 Chiều Trả Lời

    Ok👍👍👍

  • lê thành trung

    Th21 17th, 2021 7:11 Chiều Trả Lời

    hi vọng có thêm ví dụ

  • Nam

    Th22 5th, 2021 7:35 Chiều Trả Lời

    Ok phết đấy

Để lại ý kiến Hủy

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.16 KB, 4 trang )

CÁCBIỆNPHÁPTUTỪ:
SOSÁNH,NHÂNHÓA,ẨNDỤ,HOÁNDỤ
I. SOSÁNH
1.Kháiniệm:sosánhlàđốichiếusựvật,sựviệcnàyvớisựvật,sựviệc
kháccónéttươngđồngđểlàmtăngsứcgợihình,gợicảmchosựdiễnđạt.
2.Cấutạophépsosánh
Ví dụ: [...] trông hai bênbờ,rừng đướcdựng lêncao ngấtnhư hai dãy
trườngthànhvôtận.
(SôngnướcCàMau,ĐoànGiỏi)
VếA(sựvật Phươngdiệnso Từsosánh
VếB(sựvậtdùng
đượcsosánh)
sánh
đểsosánh)
rừngđước
dựng lên cao như
hai dãy trường thành
ngất
vôtận
*Lưuý:
­Cáctừngữchỉphươngdiệnsosánhvàchỉýsosánhcóthểđượclượcbớt.
TrườngSơn:chílớnôngcha
CửuLong:lòngmẹbaolasóngtrào.
(LêAnhXuân)
Từsosánhđượclượcđivàthaybằngdấu“:”
­VếBcóthểđượcđảolêntrướcvềAcùngvớitừsosánh.
Nhưtremọcthẳng,conngườikhôngchịukhuất.
(ThépMới)
VếB:tremọcthẳng
3.Kiểusosánh
a.Sosánhngangbằng:


­Baogồmcáctừ:là,ynhư,giốngnhư,tựanhư,tựanhưlà,baonhiêu,bấy
nhiêu,…
­Vídụ:
+DượngHươngThưnhưmộtphotượngđồngđúc…(VõQuảng)
+
Đêmnayconngủgiấctròn
Mẹlàngọngiócủaconsuốtđời.
(Mẹ,TrầnQuốcMinh)
b.Sosánhkhôngngangbằng:
­Baogồmcáctừ:hơn,hơnlà,kém,khôngbằng,chưabằng,chẳngbằng,...
­Vídụ:
Nhữngngôisaothứcngoàikia
Chẳngbằngmẹđãthứcvìchúngcon
1

Đêmnayconngủgiấctròn
Mẹlàngọngiócủaconsuốtđời.
(Mẹ,TrầnQuốcMinh)
2.Nắmđượctácdụngcủaphépsosánh:gợihình;biểuhiệntưtưởng,
tìnhcảm.
­Gợihình:
DượngHươngThưnhưmộtphotượngđồngđúc…(VõQuảng)
 Thểhiệnnétngoạihìnhgânguốc,vữngchắccủanhânvật.
­ Biểuhiệntưtưởng,tìnhcảm:
+Mỗichiếclárụngcómộtlinhhồnriêng,mộttâmtìnhriêng,mộtcảmgiác
riêng.Cóchiếctựamũitênnhọn,tựacànhcâyrơicắmphậpxuốngđấtnhư
choxongchuyện...Khôngthươngtiếc,khôngdodựvẩnvơ.Cóchiếclánhư
conchimbị lảođảomấyvòngtrênkhông,rồicố gượnglênhaygiữ thăng
bằngchochậmtớicáigiâynằmphơitrênmặtđất.


 Thểhiệnquanniệmcủatácgiảvềsựsốngvàcáichết.
Đêmnayconngủgiấctròn
Mẹlàngọngiócủaconsuốtđời.
(Mẹ,TrầnQuốcMinh)
 Tìnhcảmcủamẹdànhchocon,mẹluônđemđếnnhữngđiềutốtđẹp
chocontrongsuốtcuộcđời
4.Bàitập:Câu1(sgk/tr43)
II. NHÂNHÓA
1.Kháiniệm:

Đốitượng
Trời
Mía
Kiến
2

Cáchgọi
Ông(dùng
cho
người)

Ôngtrời
Mặcáogiápđen
Ratrận
Muônnghìncâymía
Múagươm
Kiến
Hànhquân
Đầyđường.


(TrầnĐăngKhoa)
Nộidungmiêutả
Mặcáogiáp,ratrận(từdùngchỉhànhđộng
củangười)
Múagươm(từdùngchỉhànhđộngcủangười)
Hànhquân(từdùngchỉhànhđộngcủangười)

Nhânhóa
Tạosựgầngũivớiconngười
Ghinhớ:sgk/tr57
2.Cáckiểunhânhóa
a/Từđó,lãoMiệng,bácTai,côMắt,cậuChân,cậuTaylạithânmậtsống
vớinhau,mỗingườimộtviệc,khôngaitịaicả.
(Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng)
Kiểu1:Dùngnhữngtừvốngọingườiđểgọivật
b/Gậytre,chôngtrechốnglạisắtthépcủaquânthù.Trexungphongvàoxe
tăng,đạibác.Tregiữlàng,giữnước,giữmáinhàtranh,giữđồnglúachín.
(ThépMới)
Kiểu2:Dùngnhữngtừvốnchỉhoạtđộng,tínhchấtcủangườiđểchỉhoạt
động,tínhchấtcủavật
c/
Trâuơi,tabảotrâunày
Trâurangoàiruộngtrâucàyvớita.
Kiểu3:Tròchuyện,xưnghôvớivậtnhưđốivớingười
4.Bàitập:họcsinhlàmbàitập1,2,3,4vàosgk/tr58,59
III. ẨNDỤ
1.Kháiniệmẩndụ:

AnhđộiviênnhìnBác


Càngnhìnlạicàngthương
NgườiChamáitócbạc
Đốtlửachoanhnằm.

(MinhHuệ)

Nhậnxét:
­GọiBáclàNgườiChavì:giốngnhauvềmặtphẩmchất(tínhyêuthương,
sựquantâm,chămsóc,tuổitác...)TạocảmgiácBácHồgầngũivớinhân
dân
­Điểmgiống,khácgiữacáchnóitrênvàphápsosánh
+Giống:Nêulênnéttươngđồnggiữa2đốitượng
+Khác:cáchnóitrênbỏvếAcủaphépsosánh,phépsosánhđầyđủvếAvà
B.
Ẩndụlàgọitênmộtsựvật,hiệntượngnàybằngmộttênsựvật,hiện
tượngkháccónéttươngđồngvớinónhằmtăngsứcgợihình,gợicảmchosự
diễnđạt
2.Cáckiểuẩndụ:(khuyếnkhíchhọcsinhtựđọc)
3.Bàitập:họcsinhlàmbàitập1,2,3trongsgk/tr69,70

3

IV. HOÁNDỤ
1.Kháiniệmhoándụ:

Áonâuliềnvớiáoxanh
Nôngthôncùngvớithịthànhđứnglên.

Tênsựvật


Áonâu
Áoxanh
Nôngthôn
Thịthành

Sựvậtđượcgọitên
Nôngdân
Côngnhân
Ngườisốngởnông
thôn
Ngườisốngởthành
thị

(TốHữu)

Cơsởgọitên
Trangphụccủangười
nôngdân,côngnhân
Dấuhiệucủasựvật
Nơiởđểchỉngườiở
Vậtchứasựvật

Hoándụlàgọitênsựvậtnàybằngtênsựvậtkháctheoquanhệgầngũi
(tươngcận).
Tácdụng:tăngsứcgợihình,gợicảmchosựdiễnđạt
2.Cáckiểuhoándụ:(khuyếnkhíchhọcsinhtựđọc)
3.Bàitập:Câu1(sgk/tr84)

4