Sóng thần 2023

Trong trường hợp xảy ra thảm họa lớn, hệ thống thông tin liên lạc bị tắc nghẽn khiến các cuộc gọi điện cũng như gửi thư điện tử e-mail gặp khó khăn. Chúng ta cùng tìm hiểu về dịch vụ thông tin liên lạc trong trường hợp khẩn cấp do Nhật Bản lập ra sau khi gặp phải tình huống tắc nghẽn thông tin liên lạc.

Home - HỌC TẬP - 7 Nguyên nhân gây ra sóng thần ??? mới nhất

Sóng thần và nguyên nhân sinh ra sóng thần

Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một khối lượng nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chỏng trên một quy mô lớn.. Thuật ngữ tsunami bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa “sóng trong vịnh”. Ờ ngoài khơi, sóng có biên độ (chiêu cao sóng) khá nhỏ (thường dài hàng trăm kilômét). điều này giải thích tại sao ở ngoài biển chúng ta khó nhận ra nó, và khi ở ngoài khơi nó chỉ đơn giản là một gồ sóng chạy ngang biển. Nhưng khi vào bờ nó cao hàng chục mét, tôc độ đạt tới 40 – 5Ọkm/h và tràn sâu vào đất liền tới hàng trăm, hàng nghìn km tùy địa hình.

Sóng thần tại thành phố Natori, tỉnh Miyag Nhật Bản

Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm. Con sóng thần ngày 1/11/1755 đã tàn phá Li-xbon của Bồ Đào Nha và phía Tây Ma-rốc, khiến 50.000 người chết. Cơn sóng thần ngày 26/12/2004 từ ngoài khơi bờ biển đảo Xu-ma-tra tràn vào tàn phá nặng nề các nước Đông Nam Á và Nam Á phía giáp với Ấn Độ Dương, lan sang cả Ma-đa-ga-xca và bờ biên phía Đông châu Phi làm gân 300.000 người thiệt mạng..

Các trận sóng thần có thể hình thành khi đáy biển dột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ cùa lượng nước nằm trên nó. Những sự di chuyển lớn theo chiều dọc như vậy cùa vỏ Trái Đất có thể xảy ra tại các rìa mảng lục dịa. Những trận động đất do nguyên nhân va chạm màng đặc biệt hay tạo ra các cơn sóng thần. Khi một màng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển dộng xuống dưới. Cuối cùng, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó giật lùi lại tạo ra các đợt sóng chấn động vào vỏ Trái Đất, khiến xảy ra cơn địa chấn dưới lòng biển, được goijlaf động đất tại đáy biển.

Những vụ lở đất dưới đáy biển cũng như những vụ sụp đổ của núi lửa cũng cỏ thể làm chấn động cột nước khiến trầm tích và đá trượt xuống theo sườn núi rơi xuống đáy biển. Tương tự như vậy, một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển cũng có thề tung lên một cột nước để hình thành sóng thần.

About The Author

Thảm họa kép động đất, sóng thần xảy ra tại Nhật Bản vào năm 2011. (Ảnh: Reuters)

Ngày 28/7, chính quyền tỉnh Hokkaido ở cực Bắc Nhật Bản công bố báo cáo dự báo cho thấy động đất lớn xảy ra ở ngoài khơi hòn đảo này kéo theo sóng thần có thể khiến khoảng 149.000 người dân thiệt mạng, cao hơn khoảng 12.000 người so với mức ước tính của chính phủ Nhật Bản.

Tuy nhiên, báo cáo cũng cho thấy số người chết có thể giảm đáng kể nếu thực hiện các biện pháp sơ tán nhanh chóng và đầy đủ.

Kết luận trên đã thúc đẩy chính quyền Hokkaido tăng cường hợp tác với các địa phương khác để chuẩn bị cho tình huống xấu nhất.

Các ước tính ban đầu chỉ tập trung vào những thiệt hại do một trận động đất lớn, kéo theo sóng thần có nguồn gốc ở Rãnh Nhật Bản, một rãnh đại dương trải dài từ Hokkaido đến phía Đông của bán đảo Boso gần Tokyo, và rãnh Chishima, ngoài khơi quần đảo Chishima hay còn gọi là quần đảo Kuril.

Sau đó, chính quyền Hokkaido đã điều chỉnh ước tính bằng cách tổng hợp thêm dữ liệu thu thập từ các cuộc khảo sát địa chất và tính toán cả các chi tiết như các tuyến đường sơ tán cụ thể và khoảng cách từ các tuyến đường sơ tán với trận sóng thần có thể xảy ra.

Tháng 12/2021, chính phủ Nhật Bản ước tính số người thiệt mạng ở 7 tỉnh trong đó có cả Hokkaido nếu xảy ra một trận động đất lớn dọc theo rãnh Nhật Bản hoặc rãnh Chishima.

Theo ước tính này, số người thiệt mạng tại Hokkaido được dự đoán lên tới 137.000 người. Chính phủ Nhật Bản cũng ước tính 19.000 người có thể thiệt mạng do không tìm được nơi trú ẩn thích hợp, bị sóng thần cuốn trôi hoặc do hạ thân nhiệt.

[Nhật Bản phát dự báo sóng thần, cảnh báo mực nước biển thay đổi]

Trong khi đó, chính quyền Hokkaido lại ước tính có tới 66.000 người sẽ thiệt mạng nếu tính đến cả những người bị mắc kẹt và bị cô lập trên các con đường trong quá trình sơ tán.

Giáo sư thỉnh giảng tại Trung tâm Nghiên cứu Thảm họa tự nhiên, Đại học Hokkaido, Shigeyuki Okada cho rằng để giảm thiểu thiệt hại về người, điều quan trọng là người dân phải được tuyên truyền thông tin về các cơ sở hạ tầng như tường chắn sóng và quy trình sơ tán, trang bị sẵn những thông tin về cách sơ tán khỏi nhà và khoảng thời gian để đến được nơi an toàn.

Chính quyền Hokkaido cho biết sẽ sử dụng các kết quả ước tính mới để phục vụ công tác tuyên truyền phòng chống thiên tai, cũng như phối hợp với chính quyền các địa phương xem xét phát triển cơ sở hạ tầng như các tòa nhà sơ tán sóng thần./.

Chủ đề