Sự cần thiết của ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non

1Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáodục mầm nonMục lụcA. Đặt vấn đề:B. Giải quyết vấn đề:B.1. Giáo ánB2. Đánh giá thực trạngI. Những ưu điểm, hạn chế về nội dung thiết kế hoạt động giáo dục trẻ 3-4có UDCNTT của giáo viên tại trường mà tôi đang công tác.1. Ưu điểm2. Hạn chếII. Kết quả đạt việc UDCNTT trong tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo3-4 tuổi của giáo viên tại trường mà tôi đang công tác.III. Những thuận lợi, khó khăn khi UDCNTT trong tổ chức hoạt động giáodục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi của giáo viên tại trường mà tôi đang công tác.1. Thuận lợi2. Khó khănB.3 Đề xuất, khuyến nghịI. Đề xuất khuyến nghị đối với BGHII.Đề xuất khuyến nghị đối với giáo viên1 2A. Đặt vấn đề:Vị trí và, vai trị của “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầmnon” đối với sự phát triển của trẻ:Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non mang đến nhiềulợi ích thiết thực, là bước đệm cần thiết cho sự phát triển của học sinh trongtương lai.Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non tạo nên môitrường phát triển toàn diện cho trẻ. Trẻ được tiếp cận với thế giới cơng nghệ từsớm góp phần hình thành nhận thức, tư duy công nghệ, dễ dàng tiếp cận vớicách dạy hiện đại ở các cấp học cao hơn. Tạo dựng nguồn hành trang vững chắccho tương lai. Ngoài ra, cơng tác này cịn khơi gợi niềm đam mê khám phá, dầndần giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng và giá trị đích thực của cơng nghệ thơngtin. Từ đó hình thành nên những tài năng cơng nghệ mai sau.Công nghệ thông tin giúp giáo viên thiết kế ra những bài giảng trực quan,sinh động, tạo nên môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Khơng chỉnghe, nhìn, học sinh mầm non cịn được thực hành nội dung bài học một cáchbài bản thông qua các đoạn video sinh động, hấp dẫn. Từ đó, giúp các em pháttriển toàn diện về cả giác quan lẫn nhân cách.B. Giải quyết vấn đề:B.1. Giáo ánLĩnh vực giáo dục: Phát triển nhận thứcChủ đề: Phương tiện giao thôngĐề tài: Một số phương tiện giao thông đường bộĐộ tuổi: 3-4 tuổiThời gian: 20-25 phútTên giáo viên: Trịnh Thị Trang2 3I. Mục tiêu1. Kiến thức:- Trẻ gọi đúng tên, công dụng một số phương tiện giao thơng đường bộ, nóiđược những đặc điểm rõ nét về cấu tạo, tiếng động cơ, tốc độ và nơi hoạt động.2. Kỹ năng:- Phát triển vốn từ, khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định.3. Thái độ:- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp đúng luật giao thông.- Trẻ hứng thú với các hoạt động.II.Chuẩn bị1. Chuẩn bị của cô- Cơ chuẩn bị một số mơ hình phương tiện giao thông đường bộ : xe đạp, xemáy, ôtô buýt, ô tô con ,…- Nhạc.- Giáo án powerpoint.2. Đồ dùng của trẻ- Mơ hình một số phương tiện giao thơngIII. Tiến trình hoạt động3 44 5B.2. Đánh giá thực trạngI.Những ưu điểm, hạn chế về nội dung thiết kế hoạt động giáo dục trẻ3-4 có UDCNTT của giáo viên tại trường mà tôi đang công tác.1. Ưu điểmViệc dạy học với giáo án điện tử đang trở thành một phong trào sôi nổi ở cáctrường học cũng như trường mà tơi đang cơng tác, vì sự sinh động trong giáo ánđiện tử giúp thẻ thích thú hơn khi học. Đây là loại giáo án được biên soạn trựctiếp trên máy tính bằng một phần mềm chuyên dụng, giúp giáo viên đơn giảnhóa việc lập giáo trình, chỉnh sửa...Phương pháp dạy học bằng CNTT trong giáo dục mầm non taị trường tôi tạora một môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu quảcao của quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ.Nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phongphú. Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với những hiện tượng tự nhiên,hiện tượng xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế.Đặc biệt đa phần các giáo viên mầm non của trường tôi đều chủ động khaithác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông,internet,… Các nguồn tài nguyên vô cùng phong phú với hình ảnh, âm thanh,văn bản, phim…sống động tự nhiên tác động tích cực đến sự phát triển trí tuệcủa trẻ mầm non nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng, cũng như ảnh hưởng đếnq trình hình thành nhân cách tồn diện ở trẻ.Tiết kiệm được thời gian cho các giáo viên và chi phí cho trường mầm nonnơi tôi công tác.2. Hạn chếTuy nhiên, để mang lại cho học sinh một tiết học như vậy, mỗi giáo viên lạiphải nỗ lực rất nhiều trong việc chuẩn bị bài soạn so với phương pháp truyềnthống, phải có trình độ chun mơn vững vàng, phải có trình độ về công nghệthông tin và khả năng ứng dụng nó vào việc soạn giáo án, thiết kế các bài lên lớpsao cho phong phú, sinh động, logic, sáng tạo, tận dụng được tối đa các trangthiết bị hiện đại mà nhà trường sẵn có. Để làm tốt được việc này cần phải có mộtq trình nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệpvụ, tích lũy kinh nghiệm và tâm huyết.5 6Vậy nên kiến thức kỹ năng về CNTT ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế,chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí cịn né tránh không dámmạnh dạn khai thác, mặt khác phương pháp dạy học cũ vẫn cịn như một lối mịnkhó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xóa được.Bên cạnh đó việc sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học chưađược nghiên cứu kỹ để áp dụng, dẫn đến việc ứng dụng không đúng chỗ, khôngđúng lúc, nhiều khi lạm dụng. Thực tế cho thấy, không phải bất cứ kiến thức nàocũng có thể dạy học bằng cơng nghệ thơng tin. Có một số bài giảng dạy theocách học truyền thống sẽ truyền đạt tốt hơn, giúp tiết kiệm thời gian, cơng sứccủa người dạy, vì vậy vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối đa của nó.Việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT còn lúng túng, chưa xác địnhhướng ứng dụng, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện.II.Kết quả đạt việc UDCNTT trong tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi của giáo viên tại trường mà tôi đang công tác.Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới chongành giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học. Bên cạnhđó còn kéo theo sự phát triển của hàng loạt các phần mềm giáo dục và có rấtnhiều những phần mềm hữu ích cho người giáo viên mầm non. Như powerpoint,painter, window movie maker,… Các phần mềm này rất tiện ích và trở thànhmột công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trênmáy tính, máy chiếu, bảng tương tác cũng như trên các thiết bị hỗ trợ khác nhưtivi, đầu video...vừa tiết kiệm được thời gian cho người giáo viên mầm non, vừatiết kiệm được chi phí cho nhà trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động,hiệu quả của giờ dạy.Có thể thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầmnon đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáodục mầm non nói chung và cũng như nơi tơi đang cơng tác nói riêng, hơn nữaviệc ứng dụng CNTTcịn tạo ra một mơi trường giáo dục mang tính tương táccao giữa giáo viên và học sinh.Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin mà chất lượng chăm sóc, giáo dụctrẻ ở nơi mà tôi công tác ngày càng được nâng cao; đã tạo ra những điều mới lạ6 7kích thích sự tị mị của trẻ, trẻ tập trung hơn, chú ý hơn, tiếp thu nhanh hơn,hiểu nội dung nhanh hơn, với những hình ảnh sống động, âm thanh thực hiện ratrước mắt trẻ, làm trẻ hứng thú hơn, trẻ hào hứng, chủ động và sáng tạo tronggiờ học,hiệu quả của tiết học được diễn ra một cách tốt nhất và hiệu quả.Đặc biệt hơn với tình hình dịch bệnh Covid-19 đang càng ngày phức tạp dẫnđến các học sinh, sinh viên và trẻ em đang phải ở nhà thì việc dạy và học onlinelà cơng cụ và phương thức không thể thiếu đối với các cấp học. Riêng mầm nonthì được triển khai cho phù hợp hơn bằng cách quay và dựng những video dạyhọc và tương tác với trẻ qua các kênh như youtube, facebook, hay trang wed củatrường… nhằm giúp trẻ không cảm thấy xa lạ với trường, lớp, cô giáo, kiến thứcqua thời gian dài nghỉ ở nhà, bằng một vài video mà ba mẹ có thể xem cùng concủa mình.III.Những thuận lợi, khó khăn khi UDCNTT trong tổ chức hoạt động giáodục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi của giáo viên tại trường mà tôi đang công tác.3. Thuận lợiHiện nay đa phần các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có điều kiệnđầu tư và trang bị tivi, đầu video, xây dựng phịng đa năng với hệ thống máytính và máy chiếu, nối mạng internet. Một số trường còn trang bị thêm các ứngdụng cụ thể như Nutrikids, PM dinh dưỡng, Misa Kirtsmard, Happykids…trong đó có trường mà tơi đang cơng tác, ... tạo điều kiện cho giáo viên củatrường có thể ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Qua đó các cơ giáo viên mầm nonkhông những phát huy được tối đa khả năng làm việc của mình mà cịn trở thànhmột người giáo viên năng động, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với sự phát triểncủa người giáo viên nhân dân trong thời đại CNTT.Bên cạnh đó nhà trường cũng đã triển khai cho trẻ 3-4 tuổi học và tương tácbằng phần mềm dạy học của trường cùng cô giúp trẻ thơng qua các phần mềmphát triển trí tuệ đó nhằm hình thành cho trẻ thói quen và kỹ năng sử dụng vàtìm kiếm đơn giản cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tương tác vừahọc vừa chơi của cô và trẻ.7 8Trường Mầm non nơi tôi công tác được trang bị 5 máy vi tính (02 máydùng cho cán bộ quản lý và kế tốn, 03 máy dùng cho cơ giáo và 28 tivi dùngcho các lưới tuổi trong đó có dộ tuổi từ 3-4 tuổi) và đều được nối nạng internet.Số giáo viên biết sử dụng máy tính: 50/50 giáo viênSố giáo viên biết sử internet:50/50 giáo viênSố giáo viên biết sử dụng bài giảng điện tử và trình chiếu: 45/50 giáo viênPhần mềm được thực hiện trong trường: 05 (Nutrikids, PM dinh dưỡng, MisaKirtsmard, Happykids)Số trẻ được tiếp cận với CNTT: 430/450 trẻ.4. Khó khănKinh phí đầu tư các thiết bị CNTT nhằm phục vụ cho công tác giảng dạyứng dụng CNTT trong trường mầm non là rất lớn. Vì thế khơng phải trườngmầm non nào cũng đủ kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin chogiáo viên mầm non.Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều tiện ích cho việc giảng dạy của giáoviên mầm non nhưng công cụ hiện đại này không thể hỗ trợ và thay thế hoàntoàn cho các phương pháp trực quan khác của người giáo viên. Đôi lúc vì là máymóc nên nó có thể gây ra một số tình huống bất lợi cho tiến trình bài giảng nhưlà mất điện, mất internet, máy bị treo, bị virus…và mỗi khi có sự cố như vậyngười giáo viên khó có thể hồn tồn chủ động điều khiển tiến trình bài giảngtheo như ý muốn.Bên cạnh đó việc kết nối và sử dụng internet, trang web thành viên chưa đượcthực hiện triệt để, chưa sử dụng thường xuyên do một số thiết bị và ứng dụngchưa được chỉ dẫn sử dụng, công tác tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên cònnhiều hạn chế nên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sửdụng CNTT và sử dụng trang web có chiều sâu và hiệu quả.B.3: Đề xuất, khuyến nghịI.Đề xuất khuyến nghị đối với BGHCác tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chương trìnhđưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học, trong sinh hoạt chuyên môn.8 9Tổ chức các tiết thao giảng, các chuyên đề có ứng dụng CNTT, họp rút kinhnghiệm cho tiết dạy trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để các tiết sau đượctốt hơn.Động viên giáo viên có kiến thức tin học hướng dẫn cho các giáo viên cònhạn chế về tin học trong tổ mình.Đối với nhà trường coi đây là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết địnhđến việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và ứng dụng CNTT một cáchhiệu quả trong công tác dạy học cũng như quản lý của nhà trường.Ban giám hiệu cần tổ chức điều tra để biết được khả năng tin học của mỗigiáo viên rồi phân loại sau đó lên kế hoạch bồi dưỡng. ( Có thể phối hợp vớichuyên gia vi tính, hay tổ CNTT của trường mở lớp bồi dưỡng chương trình tinhọc cho giáo viên ).Ban giám hiệu cùng các tổ trưởng chuyên môn thường xuyên tăng cườngcông tác kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thông quaviệc dự giờ thăm lớp, sau đó rút kinh nghiệm tiếp tục đề ra biện pháp khắc phục.Phân mảng chuyên sâu để giáo viên có thời gian nghiên cứu, có trách nhiệmtìm hiểu kỹ đặc trưng việc ứng dụng CNTT vào môn học của mình.Cử một hoặc hai giáo viên có kiến thức tốt về tin học làm giáo viên cốt cánđể tham gia các lớp bồi dưỡng về máy tính, máy chiếu hay sử dụng phần mềm...,sau đó tập huấn cho các giáo viên tại trường trong các buổi sinh hoạt chuyênmôn của trường.Tuyên truyền cho giáo viên hiểu sâu hơn về thực hiện ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học. Việc ứng dụng CNTT là một trong những tiêu chí xétxếp loại tay nghề giáo viên trong học kì và trong năm (Có thể đưa ra chỉ tiêumỗi giáo viên dạy ít nhất 15% số tiết có ứng dụng CNTT trong một học kỳ, theodõi nhắc nhở thông qua việc kiểm tra hồ sơ theo dõi việcứng dụng CNTT tronggiảng dạy).Ban giám hiệu cần đưa ra tiêu chí đánh giá tiết dạy có ứng dụngCNTT,chuẩn bài giảng điện tử để có cơ sở đánh giá một cách chính xác tránhlạm dụng CNTT một cách tràn lan và hời hợt. Tạo ra thư viện các bài giảng điệntử có chất lượng giúp giáo viên mầm non của trường mình có cơ hội để học hỏivà tham khảo.II.Đề xuất khuyến nghị đối với giáo viên9 10Giáo viên cần học, dự các lớp tập huấn soạn, giảng bài giảng điện tử để nângcao trình độ tin học của mình.Để mỗi bài giảng sinh động, hấp dẫn và dễ tiếp thu hơn khi được sự trợ giúpcủa CNTT thì khơng ai khác trong nhà trường người trực tiếp làm việc đó lànhững giáo viên hằng ngày đứng trên bục giảng. Vì vậy giáo viên mầm non cầnmạnh dạn, tự tin, khơng ngại khó và khơng ngừng sáng tạo. Hãy chủ động tựthiết kế cho mình những bài giảng điện tử qua đó giáo viên có thể tự mình tíchluỹ được rất nhiều kinh nghiệm q báu nhờ q trình tự học hỏi say mê, tự màymị của mình. Bên cạnh đó giáo viên khơng nên dấu dốt tự học hỏi các bậc họctrên và học qua đồng nghiệp, khơng ngại khó tự thiết kế và sử dụng bài giảngđiện tử, tập viết bài đưa tin để rèn luyện được nhiều kỹ năng và phối hợp tốt cácphương pháp dạy học tích cực khác.Thường xuyên truy cập vào các trang web thành viên của Ngành của cáctrường để trao đổi và rút kinh nghiệm, tiếp thu những cái mới, trao đổi nhữngnội dung, những bài viết hay. Khai thác các tài liệu trên internet trên các trangweb như bachkim.vn, violet, giaovien.net… để tham khảo các bài của các đồngnghiệp khác đã soạn. Tạo cho mình một kho tài liệu các nội dung, kiến thức,hình ảnh liên quan đến nội dung kiến thức bộ mơn của mình (Để khi cần ta đỡmất thời gian tìm kiếm)Tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình với các chủđiểm phù hợp với điều kiện của trường, ghi lại hình ảnh bằng máy chụp ảnh lấythơng tin và hình ảnh để áp bài đưa tin rèn luyện kỹ năng cho người phụ tráchtrang web. Không lạm dụng máy tính và CNTT khi chúng khơng tác động tíchcực đến quá trình hoạt động của trẻ.C. Kết luận :Đổi mới phương pháp dạy học trong Ngành giáo dục nói chung và giáo dụcmầm non nói riêng bằng ứng dụng CNTT là cả một q trình lâu dài và đầy khókhăn thách thức. Nó khơng chỉ địi hỏi sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất củaNhà nước, Ngành giáo dục đào tạo và các trường mầm non mà còn đỏi hỏi sựsay mê nhiệt huyết với nghề của đội ngũ giáo viên mầm non. Để làm được điềunày cần có sự chỉ đạo thống nhất và đồn kết từ Nhà nước đến các ban ngành vàcác trường mầm non, góp phần làm đổi mới nội dung, phương pháp, hình thứcgiáo dục và quản lý giáo dục mầm non. Bên cạnh đó, các cấp ngành, trường họccần quan tâm đến cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên mầm nonđể giúp họ có thể yên tâm phát huy năng lực, trau dồi lòng yêu nghề và thực10 11hiện tốt được yêu cầu của nhiệm vụ “ Ứng dụng CNTT trong đổi mới phươngpháp tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.”Tóm lại, cơng nghệ thơng tin hiện nay được sử dụng phổ biến và có tác độngmạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, việc ứng dụng cơngnghệ thông tin vào dạy học đang ngày càng trở nên cấp thiết. Nếu chúng ta biếtkhai thác tốt và ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào việc thiết kế bàigiảng thì việc tiếp thu kiến thức của học sinh sẽ trở nên dễ dàng hơn. Đối vớingành giáo dục Mầm non, sự ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học càngquan trọng hơn đặc biệt dạy học với PowerPoint sẽ giúp giáo viên tiết kiệmđược nhiều thời gian trong việc ghi bảng, trong thao tác sử dụng các loại đồdùng trực quan truyền thống…Thay vào đó, giáo viên có điều kiện tổ chức chohọc sinh trao đổi, thảo luận, phát huy tính tích cực, say mê, hứng thú trong họctập. Chuẩn bị bài lên lớp với sự hỗ trợ của thiết bị đa phương tiện đòi hỏi giáoviên phải đầu tư nhiều công sức hơn so với chỉ đơn thuần soạn giáo án viết taynhư trước đây. Giáo viên phải làm tốt khâu sưu tầm, xử lý tư liệu, thiết kếchúng, nắm rõ quy trình thiết kế để có một bài giảng có chất lượng.Bên cạnh đócũng cần có những kiến thức cơ bản để sử dụng thiết bị kỹ thuật, công nghệthông tin. Giáo viên nên tổ chức cho học sinh cùng tham gia sưu tầm tư liệu từnhiều nguồn khác nhau và xử lý, xây dựng chúng dưới dạng tài liệu để thiết kếbài giảng bằng PowerPoint sẽ thu hút được nhiều học sinh tham gia. Điều nàyrất cần thiết và phù hợp với mục tiêu của nền giáo dục nước ta là phải phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưngmôn học, đặc điểm đối tượng học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh. Đó cũng là niềm mong mỏi và hi vọng của tất cả những người làmcông tác giáo dục. Hi vọng tương lai không xa, việc ứng dụng công nghệ thôngtin vào dạy học sẽ trở nên phổ biến trên khắp mọi miền đất nước để góp phầnnâng cao chất lượng của nền giáo dục Việt Nam.11 1212

Video liên quan

Chủ đề