Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Tên gọi Sao Hỏa là do sắc màu đặc biệt trên bề mặt của hành tinh này. Nhưng sắc đỏ ấy đến từ đâu? Cùng đọc bài viết để biết thêm chi tiết nhé.

Bạn đang xem: Tại sao bề mặt sao hỏa có màu đỏ


Sao hỏa không tự nhiên mà nhận được cái tên này. Người ta gọi nó là Sao Hỏa, là bởi bề mặt hành tinh này có một màu đỏ rực. Khi kim loại gặp oxy trong không khí hoặc nước, oxit kim loại sẽ được hình thành. Một ví dụ tiêu biểu cho phản ứng hóa học này là quá trình gỉ - bề mặt kim loại có một lớp đỏ gồ ghề gây cản trở quá trình hoạt động của máy móc.

Đây cũng chính là nguyên nhân tạo ra màu đỏ cho, sao Hỏa do bề mặt của hành tinh này được bao phủ bởi tầng phong hóa, gồm có sắt oxit có màu giống như lớp gỉ sắt mà chúng ta thường thấy trên Trái đất. Những cơn bão mang lớp bụi đỏ này bay vào khí quyển khiến cho bằng mắt thường ta có thể thấy hành tinh này có màu đỏ rực.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là sắt và oxy trên sao Hỏa đến từ đâu? Một hành tinh được tạo thành bởi năng lượng nhiệt từ phản ứng tổng hợp hạt nhân của nguyên tử hydro trong lõi của nó. Trải qua một loạt các quá trình tổng hợp, sắt được sinh ra ở bước cuối cùng và trở thành một phần của hành tinh đó.

Xem thêm: Tại Sao Không Share Được Folder Giữa Windows 7 Và 8, Lỗi Không Thể Chia Sẻ Thư Mục Trong Windows 7

Năng lượng liên tục được tạo thành trong ngôi sao để chống lại lực hấp dẫn. Khi không có đủ năng lượng, ngôi sao sẽ chết đi và nổ tung, để lại vật chất của nó ở khắp nơi trên vũ trụ. Hệ mặt trời của chúng ta được tạo thành chính từ tàn tích của một ngôi sao đã chết. Các phần tử sắt trong không gian kết hợp với nhau tạo thành lõi của 4 hành tinh đất đá - gồm sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa và Trái đất.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Đây đều là những hành tinh có trọng lượng riêng cao và chứa nhiều sắt cũng như kim loại nặng. Trong khi Trái đất của chúng ta đủ lớn để nén sắt vào trong lõi, thì sao Hỏa lại không thể làm điều này. Sắt ở đây tồn tại không chỉ tại lõi mà còn ở những tầng trên của hành tinh này. Khác với sắt, nguồn gốc của oxy trên sao Hỏa vẫn là một vấn đề gây tranh cãi.

Có người cho rằng khí hậu khắc nghiệt ở đây tạo ra những trận mưa giông dữ dội. Các phân tử oxy được giải phóng từ những cơn mưa này sau đó tác động vào bề mặt sắt tạo nên oxit sắt có màu đỏ. Một giả thuyết khác cho rằng oxy trên sao Hỏa được tạo ra do tác động lâu dài của ánh sáng mặt trời trong hàng tỉ năm đã phá vỡ những phân tử có chứa oxy, ví dụ như carbon dioxide.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Điều thú vị là theo các nhà khoa học, trước khi oxy được hình thành, sao Hỏa không hề có màu đỏ mà có khả năng mang một màu gần giống với xanh than, do tác động của lượng sắt cao. Tuy nhiên, giả thuyết này vẫn chưa được chứng minh vì vậy màu sắc nguyên thủy của hành tinh này vẫn còn là một bí ẩn.

Khi bạn nhìn lên bầu trời, bạn có thể nhận ra Sao Hỏa bằng màu đỏ của nó. Tuy nhiên, khi bạn nhìn thấy những bức ảnh về Sao Hỏa được chụp trên Sao Hỏa, có rất nhiều màu sắc. Điều gì khiến Sao Hỏa trở thành Hành tinh Đỏ và tại sao nó không luôn nhìn gần màu đỏ?

Câu trả lời ngắn gọn về lý do tại sao Sao Hỏa xuất hiện màu đỏ, hoặc ít nhất là màu đỏ cam, là do bề mặt sao Hỏa chứa một lượng lớn rỉ sét hoặc sắt oxit. Ôxít sắt tạo thành một bụi gỉ trôi nổi trong bầu khí quyển và nằm như một lớp bụi phủ khắp phần lớn cảnh quan.

Tại sao sao Hỏa có màu sắc khác lại gần

Bụi trong khí quyển khiến sao Hỏa xuất hiện rất gỉ từ không gian.Khi nhìn từ bề mặt, các màu khác rõ ràng, một phần vì tàu đổ bộ và các dụng cụ khác không phải nhìn xuyên qua toàn bộ bầu khí quyển để nhìn thấy chúng, và một phần vì rỉ sét tồn tại trong các màu khác ngoài màu đỏ, cộng với có các khoáng chất khác trên hành tinh. Trong khi màu đỏ là màu rỉ sét phổ biến, một số oxit sắt có màu nâu, đen, vàng và thậm chí là màu xanh lá cây! Vì vậy, nếu bạn thấy màu xanh lá cây trên sao Hỏa, điều đó không có nghĩa là có những thực vật mọc trên hành tinh. Thay vào đó, một số đá của sao Hỏa có màu xanh lá cây, giống như một số đá có màu xanh trên Trái đất.

Rust đến từ đâu?

Vì vậy, bạn có thể tự hỏi tất cả sự rỉ sét này đến từ đâu vì sao Hỏa có nhiều oxit sắt trong khí quyển hơn bất kỳ hành tinh nào khác. Các nhà khoa học không hoàn toàn chắc chắn, nhưng nhiều người tin rằng sắt đã được đẩy lên bởi những ngọn núi lửa từng phun trào.

Bức xạ mặt trời khiến hơi nước trong khí quyển phản ứng với sắt tạo thành oxit sắt hoặc rỉ sét. Các oxit sắt cũng có thể đến từ các thiên thạch dựa trên sắt, có thể phản ứng với oxy dưới tác động của bức xạ cực tím mặt trời để tạo thành các oxit sắt.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ
Khi nhắc đến sao Hỏa, chúng ta thường nghĩ ngay đến một hành tinh với sắc đỏ nổi bật. Ảnh: NASA

Chúng ta thường gọi sao Hỏa là hành tinh đỏ. Vậy tại sao sao Hỏa lại có màu đỏ và nó có hoàn toàn đỏ hay không?

Theo Science Times, cả bề mặt và vùng khí quyển của sao Hỏa đều có thể quan sát được từ không gian. Các sắt oxide nằm rải rác trên khắp hành tinh là nguyên nhân khiến nó có sắc đỏ đến cam. Nhưng trái với niềm tin phổ biến, sao Hỏa không hoàn toàn có màu đỏ. Lớp phủ có màu đỏ chỉ dày vài mm.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ
Lớp phủ bề mặt có màu đỏ chỉ dày vài mm. Ảnh: NASA

Một trong những bằng chứng chứng minh sự thật này là dấu vết do xe thám hiểm tự hành sao Hỏa để lại. Khi robot thám hiểm làm dịch chuyển lớp đất trên bề mặt, chúng ta có thể nhìn thấy các màu sắc khác ngoài màu đỏ. Hơn nữa, một số khu vực trên bề mặt hành tinh được phát hiện có lớp phủ màu đỏ mỏng hơn đáng kể so với các địa hình khác.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ
Hình ảnh do tàu vũ trụ Mars Express của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) chụp vào ngày 25.9.2005, cho thấy Echus Chasma - một trong những khu vực có nguồn nước lớn nhất trên sao Hỏa. Ảnh: ESA

Không có gì ngạc nhiên khi sao Hỏa không hoàn toàn đỏ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hành tinh này có những khoáng chất và hóa chất ngoài sắt oxide dẫn đến sự xuất hiện của các màu sắc khác. Chỉ là chúng không đủ nhiều để bao phủ bề mặt như sắt oxide.

1

Bạn đang thắc mắc? Ghi câu hỏi của bạn và đăng ở chế độ cộng đồng (?)

Sao Hỏa không tự nhiên mà nhận được cái tên này. Người ta gọi nó là sao Hỏa, là bởi bề mặt hành tinh này có một màu đỏ rực.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Nhưng màu đỏ ấy được sinh ra từ đâu?

Khi kim loại gặp oxy trong không khí hoặc nước, oxit kim loại sẽ được hình thành. Một ví dụ tiêu biểu cho phản ứng hóa học này là quá trình gỉ - bề mặt kim loại có một lớp đỏ gồ ghề gây cản trở quá trình hoạt động của máy móc.

Đây cũng chính là nguyên nhân tạo ra màu đỏ cho, sao Hỏa do bề mặt của hành tinh này được bao phủ bởi tầng phong hóa, gồm có sắt oxit có màu giống như lớp gỉ sắt mà chúng ta thường thấy trên Trái đất.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Những cơn bão mang lớp bụi đỏ này bay vào khí quyển khiến cho bằng mắt thường ta có thể thấy hành tinh này có màu đỏ rực. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là sắt và oxy trên sao Hỏa đến từ đâu?

Sự ra đời của sắt và oxy trên sao Hỏa

Một hành tinh được tạo thành bởi năng lượng nhiệt từ phản ứng tổng hợp hạt nhân của nguyên tử hydro trong lõi của nó. Trải qua một loạt các quá trình tổng hợp, sắt được sinh ra ở bước cuối cùng và trở thành một phần của hành tinh đó.

Năng lượng liên tục được tạo thành trong ngôi sao để chống lại lực hấp dẫn. Khi không có đủ năng lượng, ngôi sao sẽ chết đi và nổ tung, để lại vật chất của nó ở khắp nơi trên vũ trụ.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Hệ mặt trời của chúng ta được tạo thành chính từ tàn tích của một ngôi sao đã chết. Các phần tử sắt trong không gian kết hợp với nhau tạo thành lõi của 4 hành tinh đất đá - gồm sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa và Trái đất. Đây đều là những hành tinh có trọng lượng riêng cao và chứa nhiều sắt cũng như kim loại nặng.

Trong khi Trái đất của chúng ta đủ lớn để nén sắt vào trong lõi, thì sao Hỏa lại không thể làm điều này. Sắt ở đây tồn tại không chỉ tại lõi mà còn ở những tầng trên của hành tinh này.

Khác với sắt, nguồn gốc của oxy trên sao Hỏa vẫn là một vấn đề gây tranh cãi. Có người cho rằng khí hậu khắc nghiệt ở đây tạo ra những trận mưa giông dữ dội. Các phân tử oxy được giải phóng từ những cơn mưa này sau đó tác động vào bề mặt sắt tạo nên oxit sắt có màu đỏ.

Tại sao bề mặt sao hoả có màu đỏ

Một giả thuyết khác cho rằng oxy trên sao Hỏa được tạo ra do tác động lâu dài của ánh sáng mặt trời trong hàng tỉ năm đã phá vỡ những phân tử có chứa oxy, ví dụ như carbon dioxide.

Điều thú vị là theo các nhà khoa học, trước khi oxy được hình thành, sao Hỏa không hề có màu đỏ mà có khả năng mang một màu gần giống với xanh than, do tác động của lượng sắt cao.

Tuy nhiên, giả thuyết này vẫn chưa được chứng minh vì vậy màu sắc nguyên thủy của hành tinh này vẫn còn là một bí ẩn.

Tham khảo: Science ABC...