Tại sao các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng

Những câu hỏi liên quan

Trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có đoạn:"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa."...1. "Nghề này" mà anh nói đến là công việc gì? Nhân vật đã lí giải lí do nào khiến anh không nghĩ như vậy nữa?2. "Trong cái lặng im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."a. Họ là những ai ? Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật trong tác phẩm của mình ?b. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ chủ đề: Ở Sa Pa luôn có những con người miệt mài làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép nối để liên kết câu (gạch chân, chú thích rõ).

3. Cuộc sống của "anh" trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" gợi em liên tưởng tới nhân vật nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 9, từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn?

): Bàn về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, có ý kiến cho rằng: “ Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long các nhân vật dù được miêu tả nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào cũng hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục” 1, Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. (0,5điểm) 2, Trong tác phẩm có những nhân vật dù chỉ xuất hiện gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên xong vẫn hiện lên với những nét cao quý đáng khâm phục. Đó là những nhân vật nào? Điểm chung đáng khâm phục giữa họ là gì ? (1,5 điểm) 3, Cùng với những người lao động khác giữa núi rừng Sa Pa, nhân vật anh thanh niên giúp cho bức tranh cuộc sống lao động nơi đây trở nên thật đẹp. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy làm rõ tình yêu đối với công việc của anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu cảm thán. Gạch chân và chú thích rõ. (3,5 điểm) 4. Trong tác phẩm, Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà gọi theo nghề nghiệp, lứa tuổi. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm không đặt tên riêng mà lấy công việc để gọi tên nhân vật. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai? ( 0,5 điểm)

Tại sao các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng

180 điểm

kimngan

Tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” gợi ra cho em điều gì mà tác giả muốn gửi gắm trong truyện? Tại sao các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng? Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long, một nhân vật đã tâm sự: “- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới ki

a. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất.”

Tổng hợp câu trả lời (1)

- Ý nghĩa nhan đề: Đặt tên truyện là “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn muốn thông qua việc viết về một nơi yên tĩnh, nơi nghỉ mát nồi tiếng để ca ngợi sự cống hiến thầm lặng của những con người hết lòng vì cuộc sống mới. Sa Pa nhìn bề ngoài lặng lẽ, nhưng Sa Pa đang góp phần vào xây dựng cuộc sống mơi với nhịp sống sôi động và khẩn trương. - Các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng. Đây là dụng ý của tác giả, muốn nói về những con người vô danh lặng lẽ, say mê công hiến cho đất nước. Họ ở mọi lứa tuổi và nghề nghiệp, ở nhiều nơi trên đất nước, họ lặng lẽ dâng cho đời. Họ có cuộc sống âm thầm mà cao đẹp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Có ý kiến cho rằng bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh để thấy cuộc sống gian khổ thiếu thốn và phong thái ung dung lạc quan của Bác trong những năm đầu về nước các hoạt động cách mạng và những hiểu biết của em về bài thơ em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
  • “Phải chuẩn bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm…” Viết một văn bản ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) bàn luận về sống có trách nhiệm. " Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm biết đuợc nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an toàn, qua đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩn bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xã hội tự do. Cần khuyến khích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội…" (Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em)
  • viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8-10 câu ) làm rõ những phẩm chat của thúy kiêud trong đoạn thơ trên .trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu bị động ( gạch chân và chú thích lời dẫn trực tiếp và câu bị động )
  • Câu văn “Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa” sử dụng phép tu từ gì?
  • Viết đoạn văn 12 câu theo cách lập luận quy nạp để làm rõ những đổi thay trong mối quan hệ giữa nhà thơ và vầng trăng ở hai khổ thơ trên trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu phủ định
  • Những nét đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam qua hình ảnh người lính trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật và nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long.
  • Phần nào là miêu tả nội
  • Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu và lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám” Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) và Lão Hạc (Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. (Lập dàn ý chi tiết)
  • Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn. Đọc đoạn văn, thực hiện các yêu cầu sau: Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói: - Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. - Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi. - Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn… (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD)
  • Em hãy kể về một việc làm tốt em đã làm trong đó em sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm