Tại sao gió lào lại nóng

Hiện tượng foehn (gió phơn) chỉ việc gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. Ở Việt Nam, hiện tượng foehn vào mùa gió Tây Nam thường được dân gian gọi là gió Lào hoặc gió phơn Tây Nam khô nóng.

Foehn có nguồn gốc từ tiếng Đức (föhn) chỉ thứ gió ở vùng núi Alps, nhờ nó khu vực Trung Âu được hưởng khí hậu ấm áp.

Ở những nơi khác trên thế giới, hiện tượng này được gọi bằng các tên khác. Chẳng hạn, ở Mỹ và Canada gọi là chinook, và có nơi gọi là Diablo hay gió Santa Ana. Còn ở Tây Ban Nha gọi là gió Bilbao. Ở Việt Nam gọi là gió Lào. Nói chung, thường đặt tên cho gió này theo tên địa phương nơi xảy ra.

 

Hiện tượng foehn.

Gió hình thành và chuyển động song song với mặt đất. Khi bị núi chắn ngang thì gió phải vượt lên cao, lên tầng không khí loãng và lạnh hơn, khiến cho hơi nước ngưng tụ, gây mưa bên triền núi hứng gió và đồng thời làm gió giảm áp suất. Khi đã qua đỉnh núi thì gió trở thành một luồng khí khô hạ áp nên khi đi từ trên cao xuống, gặp không khí đặc hơn gió sẽ bị nén lại. Quá trình đó làm tăng nhiệt độ của gió (quá trình đoạn nhiệt trong nhiệt động lực học). Kết quả là bên triền núi hứng gió (đoạn lên núi) thì gió ẩm, mát và gây mưa nhiều nhưng bên triền núi khuất gió (đoạn xuống núi) thì gió lại khô và nóng. Dãy núi càng cao, thì khi xuống núi mức gia tăng nhiệt độ càng lớn và càng khô.

Gió khô nóng nên dễ gây ra hỏa hoạn, nhất là cháy rừng. Đặc biệt, nó làm cho khí hậu ở các vùng mà nó thổi tới trở nên có nhiệt độ cao hơn và khô hơn gây các cây xanh khô héo...

Gió Tây Nam khô nóng là thuật ngữ mà các nhà chuyên môn ở Việt Nam dùng để chỉ hiện tượng này. Gió hình thành từ vịnh Thái Lan, di chuyển theo hướng Tây Nam - Đông Bắc qua Campuchia và Lào. Khi tiếp cận dãy núi Trường Sơn thì gió tăng tốc, vượt qua và tràn xuống vùng Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ. Gió thường xuất hiện từ đầu tháng Tư đến giữa tháng Chín, thường bắt đầu thổi từ 8-9 giờ sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần giữa trưa đến xế chiều. Gió khô và nóng, nên làm cho khí hậu các vùng nói trên trở nên khắc nghiệt. Độ ẩm có khi xuống 30% trong khi nhiệt độ có khi lên tới 43°C. Với bầu trời nắng chói chang, gió lại thổi đều đều như quạt lửa nên cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc bị ngột ngạt, rất dễ phát sinh hoả hoạn.

Một số công trình nghiên cứu làm mát gió Tây Nam khô nóng đã được tiến hành và đề xuất việc đào các hồ nước, phá bớt núi đá trọc để tăng độ ẩm cho gió.

Ngoài các vùng trên, hiện tượng foehn cũng thấy xảy ra ở Mường Thanh và ở Sa Pa (gọi là gió Ô Quý Hồ).

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Hiện tượng foehn.
  1. Gió khô nóng
  2. Biến gió Lào thành gió mát Lưu trữ 2006-10-11 tại Wayback Machine
  3. Vị Giáo sư 84 tuổi và khát vọng chế ngự gió Lào Lưu trữ 2007-03-12 tại Wayback Machine
  4. Có thể chế ngự gió Lào? Lưu trữ 2007-09-08 tại Wayback Machine
  5. Xây hồ chứa nước trên núi đá làm mát gió Lào Lưu trữ 2007-09-08 tại Wayback Machine

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hiện_tượng_foehn&oldid=65332328”

Giải thích hiện tượng gió Lào ở Việt Nam: Gió Lào thực chất là gió tây nam khô nóng nhưng có đặc điểm là hơi ẩm trút hết bên Lào, sau đó sang Việt Nam ma sát với các núi đá trọc nên độ nóng càng tăng cao. 

Hàng năm, vào các tháng mùa hè, miền Trung Việt Nam thường chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa mùa hè thổi từ vịnh Bengan theo hướng tây nam. Sau khi vượt qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã mất đi một phần hơi ẩm, gặp dãy núi Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và lạnh đi nên hầu hết hơi nước bị ngưng kết lại tạo thành mưa và rơi hết xuống sườn phía tây của dãy Trường Sơn. Khi thổi sang sườn phía đông, gió trở nên khô và nóng. Dân gian thường gọi gió này là gió Lào. Như vậy, gió Lào cũng là loại gió khô nóng do tác dụng phơn.

Động lực chủ yếu sinh ra gió Lào là vùng áp thấp nóng thường hình thành ở miền Hoa Nam, Trung Quốc, có khi trung tâm vùng áp thấp này nằm ngay đồng bằng Bắc Bộ. Vùng áp thấp có tác dụng hút gió vượt qua dãy Trường Sơn. Vùng áp thấp này càng sâu (có nghĩa là áp suất trung tâm vùng áp thấp càng nhỏ) thì gió Lào càng thổi mạnh, và có trường hợp tỏa rộng ra Bắc Bộ, lên tới tận khu vực Việt Bắc.

Gió Lào thường xuất hiện khi nào?

Hàng năm, tại các tỉnh ven biển Trung Bộ, mùa gió Lào thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 9, thổi nhiều nhất vào tháng 6 và 7. Theo số liệu thống kê, mỗi tháng này trung bình có 7-10 ngày, trong đó có 2-4 ngày gió Lào thổi mạnh. Gió Lào thường thổi thành từng đợt, đợt ngắn 2-3 ngày, đợt dài 10-15 ngày, có đợt kéo dài tới 20-21 ngày.

Trong một ngày, gió Lào thường bắt đầu thổi từ 8-9h sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ gần giữa trưa đến xế chiều, có khi thổi liên tục suốt cả ngày đêm, có đợt kéo dài 10 ngày đêm liền.

Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vượt quá 37 độ C và độ ẩm tương đối trong ngày thường giảm xuống rất thấp, có khi xuống 30%. Bầu trời không một gợn mây, nắng chói chang, gió lại thổi đều đều như quạt lửa, cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc bị ngột ngạt, rất dễ sinh hỏa hoạn.

Các nơi khác cũng có gió khô nóng, song mức độ nhẹ hơn so với Trung Bộ. Để định lượng hóa hiện tượng gió khô nóng, các nhà khí tượng đưa ra chỉ tiêu: ngày có nhiệt độ >35 độ C, độ ẩm tương đối ≤ 55% được xem là ngày có gió khô nóng.

Dấu hiệu gì báo trước sắp có gió Lào thổi?

Trước khi có hiện tượng gió Lào thổi, bầu trời thường trong xanh, gió yếu hay lặng gió. Trên nền trời chỉ có một vài vệt mây li ti. Chân trời phía tây thường có mù khô màu vàng da cam, khí quyển rất trong có thể cảm nhận được một thứ nóng làm cho da mặt hầm hập như trong cơn sốt nhẹ. Đó là dấu hiệu báo trước sẽ có gió Lào sau một thời gian ngắn nữa.

Đồng thời, nếu để ý theo dõi diễn biến của các yếu tố khí tượng trong ngày sẽ thấy như sau:

  • Gió đổi hướng, yếu dần, rồi quay ngược chiều kim đồng hồ chứng tỏ có vùng áp thấp đang ngự trị.
  • Khí áp liên tục giảm xuống, khi nào có mức giảm lớn nhất thì gió Lào sẽ thổi mạnh nhất.
  • Tầm nhìn xa rất tốt.

Tất nhiên, để dự báo thời tiết có gió Lào, cần phải dựa vào diễn biến của các hệ thống thời tiết trong khu vực.

>> Gió Lào thổi vào nước ta có nguồn gốc từ

 Chúng ta thường nghe những bản tin về nắng nóng trên thông tin đại chúng nhưng chưa hiểu rõ về một số khái niệm liên quan sau đây.

1. Thời tiết như thế nào được gọi là nắng nóng?

Nắng nóng là dạng thời tiết đặc biệt thường xảy ra trong những tháng mùa hè. Một ngày, tại địa phương nào đó được coi là có nắng nóng khi nhiệt độ cao nhất (ký hiệu là Tx) đạt mức 350C ≤ Tx < 370C. Nắng nóng gay gắt khi 370C ≤ Tx < 390C và được coi là ngày nắng nóng đặc biệt gay gắt khi Tx ≥ 390C.

Trong một khu vực dự báo (ví dụ đồng bằng Bắc Bộ), nếu quan sát thấy có ít nhất từ 1/2 số trạm quan trắc trở lên có nhiệt độ cao nhất trong ngày Tx ≥ 350C thì được gọi là ngày nắng nóng diện rộng. Còn khi chỉ quan sát thấy dưới 1/2 số trạm trong khu vực có nhiệt độ cao nhất trong ngày Tx ≥ 350C thì được gọi là nắng nóng cục bộ.

Một ngày được coi là nắng nóng gay gắt trên diện rộng khi có ít nhất 2/3 số trạm quan trắc trong khu vực có nhiệt độ cao nhất Tx ≥ 350C, trong đó ít nhất 1/2 số trạm quan trắc trong khu vực dự báo có nhiệt độ cao nhất Tx ≥ 370C.

Khi nắng nóng diện rộng xuất hiện liên tục từ 2 ngày trở lên trong một khu vực dự báo thì được gọi là một đợt nắng nóng.

2. Hiệu ứng phơn (hay gió khô nóng) là gì ?

       

                    

             Hình 1: Ảnh minh họa hiệu ứng phơn

Trong khí tượng có hiện tượng gió vượt đèo được gọi là Phơn (foehn). Từ bên kia sườn núi gió thổi lên, càng lên cao không khí càng bị lạnh dần đi rồi ngưng kết tạo thành mây cho mưa ở sườn đón gió, đồng thời thu thêm nhiệt do ngưng kết toả ra. Sau khi vượt qua đỉnh gió thổi xuống bên này núi, khi đó không khí đã trở nên khô hơn, nhiệt độ của nó tăng dần lên do quá trình không khí bị nén đoạn nhiệt, do vậy đến chân núi bên này không khí trở nên khô và nóng hơn so với không khí ở sườn đón gió. Hiện tượng này gọi là “Hiệu ứng phơn”. Hiệu ứng phơn càng mạnh nếu không khí đến bên sườn đón gió càng ẩm và đỉnh núi càng cao. Ví dụ với dãy núi cao 3000m, nhiệt độ không khí bên kia núi là 100C, sang chân núi bên này nhiệt độ đó lên tới 180C

3. Gió Lào là gì?

Hàng năm, vào các tháng mùa hè, miền Trung Việt Nam thường chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa mùa hè thổi từ vịnh Bengan theo hướng tây nam. Sau khi vượt qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã mất đi một phần hơi ẩm, gặp dãy núi Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và lạnh đi nên hầu hết hơi nước bị ngưng kết lại tạo thành mưa và rơi hết xuống sườn phía tây của dãy Trường Sơn. Khi thổi sang sườn phía đông, gió trở nên khô và nóng. Dân gian thường gọi gió này là gió Lào. Như vậy, gió Lào cũng là loại gió khô nóng do tác dụng phơn.

Động lực chủ yếu sinh ra gió Lào là vùng áp thấp nóng thường hình thành ở miền Hoa Nam, Trung Quốc, có khi trung tâm vùng áp thấp này nằm ngay đồng bằng Bắc Bộ. Vùng áp thấp có tác dụng hút gió vượt qua dãy Trường Sơn. Vùng áp thấp này càng sâu (có nghĩa là áp suất trung tâm vùng áp thấp càng nhỏ) thì gió Lào càng thổi mạnh, và có trường hợp tỏa rộng ra Bắc Bộ, lên tới tận khu vực Việt Bắc.

4. Gió Lào thường xuất hiện khi nào?

Hàng năm, tại các tỉnh ven biển Trung Bộ, mùa gió Lào thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 9, thổi nhiều nhất vào tháng 6 và 7. Theo số liệu thống kê, mỗi tháng này trung bình có 7-10 ngày, trong đó có 2-4 ngày gió Lào thổi mạnh. Gió Lào thường thổi thành từng đợt, đợt ngắn 2-3 ngày, đợt dài 10-15 ngày, có đợt kéo dài tới 20-21 ngày.

Trong một ngày, gió Lào thường bắt đầu thổi từ 8-9h sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ gần giữa trưa đến xế chiều, có khi thổi liên tục suốt cả ngày đêm, có đợt kéo dài 10 ngày đêm liền.

Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vượt quá 37 độ C và độ ẩm tương đối trong ngày thường giảm xuống rất thấp, có khi xuống 30%. Bầu trời không một gợn mây, nắng chói chang, gió lại thổi đều đều như quạt lửa, cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc bị ngột ngạt, rất dễ sinh hỏa hoạn.

Các nơi khác cũng có gió khô nóng, song mức độ nhẹ hơn so với Trung Bộ. Để định lượng hóa hiện tượng gió khô nóng, các nhà khí tượng đưa ra chỉ tiêu: ngày có nhiệt độ >35 độ C, độ ẩm tương đối ≤ 55% được xem là ngày có gió khô nóng.

Câu 5. Dấu hiệu gì báo trước sắp có gió Lào thổi?

Trước khi có hiện tượng gió Lào thổi, bầu trời thường trong xanh, gió yếu hay lặng gió. Trên nền trời chỉ có một vài vệt mây li ti. Chân trời phía tây thường có mù khô màu vàng da cam, khí quyển rất trong có thể cảm nhận được một thứ nóng làm cho da mặt hầm hập như trong cơn sốt nhẹ. Đó là dấu hiệu báo trước sẽ có gió Lào sau một thời gian ngắn nữa.


Đồng thời, nếu để ý theo dõi diễn biến của các yếu tố khí tượng trong ngày sẽ thấy như sau:

·         Gió đổi hướng, yếu dần, rồi quay ngược chiều kim đồng hồ chứng tỏ có vùng áp thấp đang ngự trị.

·         Khí áp liên tục giảm xuống, khi nào có mức giảm lớn nhất thì gió Lào sẽ thổi mạnh nhất.

·         Tầm nhìn xa rất tốt.

Tất nhiên, để dự báo thời tiết có gió Lào, cần phải dựa vào diễn biến của các hệ thống thời tiết trong khu vực.

Thu ngân: Sưu tầm

Page 2

Cập nhật 05-08-2022 11:14, lượt xem: 76 lần

 Trạm đo mưa tự động tại huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa được Trạm Khí tượng Hải văn Trường Sa lắp đặt, đưa vào vận hành và khai thác thử nghiệm đúng dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (5/8/2002-5/8/2022)

»Xem tiếp

Cập nhật 18-05-2022 08:22, lượt xem: 595 lần

Các tỉnh Nam Trung Bộ với địa hình chủ yếu là đồi núi, sông suối ngắn dốc, thảm phủ thực vật thưa, kết cấu đất đá rời rạc, phía đông tiếp giáp với Biển Đông, bên cạnh các lợi thế về kinh tế biển nhưng phải luôn đối mặt với thiên tai từ biển. Trong những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu tình hình thiên tai diễn biến khá dị thường

»Xem tiếp

Cập nhật 06-05-2022 04:41, lượt xem: 425 lần

 Thông báo và khuyến nghị áp dụng tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực KTTV 2021

»Xem tiếp

Cập nhật 22-03-2022 09:58, lượt xem: 698 lần

 Trong những năm gần đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, lũ lụt, … đang gia tăng về cường độ và số lượng với tốc độ chóng mặt trên toàn cầu.

»Xem tiếp

Cập nhật 22-03-2022 09:52, lượt xem: 673 lần

 Biến đổi khí hậu đang là thách thức lớn cho quá trình phát triển bền vững của tất cả quốc gia trên thế giới. Dưới biểu hiện của Biến đổi khí hậu các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều trái quy luật và khó dự đoán.

»Xem tiếp

Cập nhật 22-03-2022 09:49, lượt xem: 636 lần

 Theo một ủy ban của Tổ chức Khí tượng thế giới WMO, chuyên thu thập thông tin về các hiện tượng khí tượng cực đoan, đã xác nhận hai kỷ lục được ghi nhận ở châu Mỹ: các vụ sét đánh có thời gian lâu nhất và phạm vi rộng nhất từng được biết đến trên Trái Đất.

»Xem tiếp

Cập nhật 22-03-2022 09:46, lượt xem: 601 lần

 Khi nhắc đến nước ngầm, hầu hết chúng ta đều có kỉ niệm về chúng và đã từng trực tiếp khai thác nguồn nước này. Đó là sử dụng gầu nước múc lên từ những cái giếng đào ngày còn bé hay là những chậu nước trong từ giếng khoan được lọc qua một bể lọc cho bớt mùi tanh và váng vàng.

»Xem tiếp

Cập nhật 22-03-2022 09:38, lượt xem: 568 lần

 Ngày Khí tượng thế giới 23 tháng 3 năm 2022 đươc Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) phát động với chủ đề “Early Warning and Early Action. Hydrometeorological and Climate Information for Disaster Risk Reduction” - “Cảnh báo sớm và Hành động sớm. Thông tin Khí tượng Thuỷ văn và Khí hậu để giảm nhẹ rủi ro thiên tai”.

»Xem tiếp

Cập nhật 22-03-2022 09:31, lượt xem: 473 lần

 Trong những năm gần đây các hiện tượng thiên tai như: Bão, mưa lớn, ngập lụt, hạn hán,… có xu hướng gia tăng và ngày càng khốc liệt. Một trong những loại thiên tai điển hình trong những năm gần đây như cơn bão Damrey đã đổ bộ vào khu vực Nam Trung Bộ trong năm 2017 với sức gió mạnh nhất đạt cấp 12 đã gây ra nhiều thiệt hại về con người và tài sản, hệ thống điện lưới và giao thông bị tê liệt trong nhiều ngày.

»Xem tiếp

Page 3

Trang chủ»Tin tức và Sự kiện »Pháp quy

Cập nhật 05-05-2021 09:18, lượt xem: 1766 lần

 Quyết định v.v công bố thủ tục hành chính mới năm 2021

»Xem tiếp

Cập nhật 23-05-2017 03:47, lượt xem: 5991 lần

 bản tin cải cách hành chính

»Xem tiếp

Cập nhật 06-01-2017 11:06, lượt xem: 6461 lần

Quy định về Quy trình kỹ thuật dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn trong điều kiện bình thường

»Xem tiếp

Cập nhật 06-01-2017 11:04, lượt xem: 5636 lần

Thông tư quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng tài liệu thủy văn

»Xem tiếp

Cập nhật 06-01-2017 11:03, lượt xem: 4338 lần

Thông tư ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động của mạng lưới KTTV

»Xem tiếp

Cập nhật 06-01-2017 11:01, lượt xem: 4323 lần

Thông tư về quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng tài liệu khí tượng bề mặt 

»Xem tiếp

Cập nhật 06-01-2017 10:59, lượt xem: 2851 lần

Quy định về Quy trình kỹ thuật dự báo,cảnh báo hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm

»Xem tiếp

Cập nhật 05-10-2016 11:38, lượt xem: 6614 lần

 Thực hiện văn bản số 3807/BTNMT-TCMT ngày 05 tháng 9 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2016;

»Xem tiếp

Cập nhật 07-03-2016 02:45, lượt xem: 13038 lần

 Thông báo Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường

»Xem tiếp

Thời tiết trong nước

Nha Trang
23-29°C
TP Vinh
21-26°C
Đà Nẵng23-26°C TP Hồ Chí Minh23-28°C
Hà Nội
20-24°C
Cần Thơ24-31°C

Hình ảnh

  • Giao hữu cầu lông
  • ...
  • ...
  • ...
  • ảnh 2
  • ...

 

Video liên quan

Chủ đề