Tại sao lại phải lấy chồng

Dear.vn – Con có một nhan sắc đủ dùng, một trí thông minh không quá tệ, một gia đình yêu con vô điều kiện, một mái ấm để quay về vậy thì tại sao con phải dốc lòng dốc sức cho những tình cảm vơi đầy ngoài kia khi mà người ta không xứng đáng, con muốn chăm sóc người thân của con chứ không phải một người dưng xa lạ.

Đã lâu rồi con không viết, con không dành hàng giờ cho cuốn nhật ký hay đánh word để gửi blog hay các trang tâm sự. Đã lâu rồi con cũng không về với mẹ chỉ để kể lể chuyện tình cảm của con. Con bị cuốn theo những cái gọi là bộn bề cuộc sống, là tương lai, là công việc, là hoài bão, là tham vọng.

Trước đây mẹ từng nói “con gái yêu nhiều sẽ mất duyên” khi thấy con cứ chấp chới giữa các mối tình không đầu không cuối, con thì không sợ mất duyên, con chỉ lo tim con sẽ ít đập nhanh hơn, vì bình tĩnh, bình tĩnh vì từng trải.

Và thực sự bây giờ con đã chẳng còn bị lênh đênh trong những tình cảm khó kiểm soát nữa.Ngày hôm nay con đã trưởng thành hơn rất nhiều, con hiểu con có một nhan sắc đủ dùng, một trí thông minh không quá tệ, một gia đình yêu con vô điều kiện, một mái ấm để quay về vậy thì tại sao con phải dốc lòng dốc sức cho những tình cảm vơi đầy ngoài kia khi mà thực sự người ta đâu xứng đáng.

Tại sao con được bố mẹ nuôi dưỡng bao nhiêu năm trời mà con lại phải về chăm sóc cho những người dưng xa lạ. Con cảm thấy sợ hãi trước những mối quan hệ hôn nhân, bộn bề trước lo toan cuộc sống cơm áo gạo tiền, lo lắng trước những mối quan hệ ngoài luồng. Tại sao con gái cứ phải lấy chồng hả mẹ?

Ngày trước con cũng từng một thời yêu đương mơ mộng, kiếm tìm những tình cảm không đầu không cuối. Rồi cuối cùng con lại trở lại với một trời hoang hoải.

Con tự hỏi trên đời này sẽ có bao nhiêu người con gái như con? Yêu nhầm người và thương sai lúc. Đường yêu gấp khúc, loanh quoanh mãi không tìm thấy một quãng đường tình phẳng phiu.

Sau những hoang hoải đó, con đã tự biết cách đứng lên. Con vẫn sẽ yêu và tìm người đàn ông yêu con thật lòng, nhưng niềm tin không bao giờ con trao trọn vẹn nữa. Con sẽ dịu dàng vừa đủ và biết sử dụng móng vuốt khi cần. Con trai là vậy, thằng nào cũng mở miệng ra khăng khăng là một lòng một dạ. Nhưng thực chất là lòng với con này còn dạ với con kia..Thế còn ruột, gan, phèo, phổi nằm ở con nào ai mà đoán được. Tuổi thanh xuân vốn đã keo kiệt từng ngày, cớ gì con cứ phải bận lòng vì những thứ chẳng đi đâu vào đâu đó.

Con cũng đã từng có những mối hận thù trong quá khứ, hận người đã từng nhẫn tâm quăng quật con vẫy vùng trong thương đau.Con cũng đã từng có những đêm khóc đến vật vã. Sự ích kỷ của một đứa con gái, dằn vặt, xâu xé những ý nghĩ cứ chồng chất lên nhau, càng nhiều bao nhiêu thì sự tức giận càng tăng thêm gấp bội, rồi thù hận, rồi nước mắt, cứ thế tuôn trào…

Nhưng hiện tại, con đã đủ trưởng thành để bình tâm trở lại..để tha thứ cho cái quá khứ ngày xưa.

Con học được cách không phụ thuộc, không dựa dẫm và cũng chẳng yếu mềm, là đứng vững trong trời đấy, không cần phải tầm gửi vào ai.

Đã từng lúc con nhấm nháp nỗi hận thù từng chút một để hiểu rằng cuộc đời là một vòng tròn của sự công bằng.

Nhiều lúc giữa bộn bề cuộc sống, con cũng cảm thấy cần lắm một bờvai giúp con xua tan những áp lực vô hình, đó là một chiều lững thững trên phố, với ánh đèn phủ mờ tâm trạng, bụi bay vào mắt, nhòe nhoẹt nước, run vai khóc nấc. Nhiều lúc con tự hỏi, tình yêu chỉ đơn giản là mối quan hệ không rõ ràng, nhập nhằng giữa yêu và thương, giữa quyền lợi và trách nhiệm, có gì hay ho mà người ta ca tụng đến thế.

Rồi con nhìn lại quãng đường và thấy mình cũng đã mắc sai lầm khi con yêu ai cũng dốc hết ruột gan của mình ra cho người ta biết, để người ta chà đạp không thương tiếc. Con sai lầm khi đã dốc cạn hết thương yêu để vun vén cho thứ hạnh phúc tưởng rằng có thể tồn tại vĩnh viễn. Con gái mà đôi khi vẫn thế, không được lý trí lắm mẹ ạ, một khi bị tấn công sẽ trở thành tù binh của ái tình.

Mẹ đừng buồn phiền trước những suy nghĩ đó của con mẹ nhé. Nếu may mắn rằng mai đây sẽ có người giúp con xóa nhòa được những suy nghĩ đó, thì mẹ cũng tin rằng con đủ mạnh mẽ để không phải phụ thuộc vào ai.

Hương Mi

Cấp này rảnh, dân tình hay nói “rảnh rỗi đâm nông nổi”, thật là quá đúng. Chiều giờ mình lên mạng ngồi search những câu như : "vì sao con gái phải lấy chồng?", "vì sao phụ nữ phải lập gia đình", "bà mẹ đơn thân", "luật hôn nhân gia đình" :D :DNgẫm thấy cũng có nhiều người mang mối quan tâm như mình. Không biết khái niệm gia đình xuất hiện chính xác từ khi nào nhưng rõ ràng là người ta đã xây dựng một hệ thống quy chuẩn hết sức kiên cố nhằm bảo vệ nó, từ đạo đức cho đến pháp luật, từ trong nhà ngoài ngõ, từ già đến trẻ ai cũng khăng khăng con gái lớn phải lập gia đình, và rằng là khi lập gia đình rồi thì yên phận đi em, đừng có mà tơ tưởng đến ai khác!! Như thế gọi là "ngoại tình", là "lăng loàng", là không ra thể thống gì, bôi son trát phấn.. ôi nhầm, bôi tro trát trấu vào mặt Bố Mẹ vì không biết dạy con... Ngoài ra, phải có trách nhiệm, phải hy sinh, chịu đựng, phải chia sẻ, phải sống vì tình nghĩa, phải chu đáo với hai bên sui gia ..v..v... Một khía cạnh khác, lỡ có cảm xúc hơn bình thường với người đã có gia đình thì sao nhỉ? Lúc đó bạn sẽ hiểu được thế nào mà tiếng Việt ta lại có từ "búa rìu dư luận", và "cắn rứt lương tâm", vì bạn đã lỡ/vô tình/thiếu hiểu biết các thứ, mà dẫm đạp lên cả cái hàng rào đạo đức và pháp lý đã được xây dựng hết sức công phu, ngoài xã hội và cả bên trong bạn.Thế nhưng, phàm cái gì mà được bảo vệ kiên cố sẽ khiến ta có hai suy luận như sau: + Thứ nhất, vì nó dễ đổ vỡ!+ Thứ hai vì nó đã bị đổ vỡ nhiều lần và càng khiến cho người ta có cái thích thú vượt rào, khi nhiều người có cái thú đó thì lại càng nhiều gia đình đổ vỡ, tiếp theo là lại những bức tường được dựng lên, cao hơn, to hơn, nhưng điều đó không đảm bảo nó sẽ kiên cố, và sự thật là, vẫn tiếp tục có những gia đình đổ vỡ. Một cái vòng luẩn qua luẩn quẩn mà khi bạn lấy chồng chắc chắn sẽ phải nhảy vô :Sigh:

==> Vậy tại sao phải lấy chồng?

- Vì tình yêu: Không đúng, chẳng phải nhiều người nói hôn nhân là nấm mồ của tình yêu đó sao?- Vì tình dục: Không đúng nốt, vì hôn nhân ràng buột ta chỉ have sex với duy nhất một người trong suốt cuộc đời còn lại. Một cách thành thật, không còn gì chán hơn!- Vì tài chính: Không đúng, lắm khi hôn nhân và con cái còn làm nảy sinh nhiều vấn đề về tài chính hơn.- Vì trách nhiệm: cái này mới nghe chí lí, nhưng nghĩ kỹ thì, trách nhiệm gì? Với một người xa lạ (mà đôi khi vì trách nhiệm này mà ta lơ là với chính những người ruột rà máu mủ, sinh thành dưỡng dục ra ta, yêu thương gắn bó với ta bao lâu), với việc phát triển nòi giống.. Không thuyết phục.

.... - "CỨ YÊU NHƯ CHƯA YÊU LẦN NÀO" trước đã!!! :cool:

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 2

Bánh mì sốt vang

Món ngon

Nước sốt sánh, thịt mềm nhưng không nát, phần gân dẻo, thịt bò sốt vang ăn cùng phở, bún, cơm...

Page 3

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 4

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 5

Rau muống nộm lạc

Món ngon

Rau muống xanh mướt, giòn ngon, chua chua ngọt ngọt, thêm chút cay cay của ớt góp phần phong phú...

Page 6

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 7

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 8

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 9

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 10

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 11

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 12

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 13

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 14

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 15

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 16

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 17

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 18

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 19

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 20

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 21

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 22

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 23

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 24

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 25

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Page 26

Bỏ trốn thành phố nhộn nhịp một vài ngày để về chơi với mẹ, mẹ mừng lắm, nhưng cũng không nén nổi những cái thở dài thườn thượt. Mẹ cứ động viên con gái đi lấy chồng đi. Cái nghề cái nghiệp có theo đuổi thế chứ theo đuổi mãi cũng mệt. Còn nếu không thì bỏ việc thành phố đi, về quê kiếm một công việc ổn định hơn, nhàn hạ hơn, rồi sau đó kiếm một "tấm chồng" cho yên ổn thôi.

Hai mẹ con ngồi ngoài hiên tranh luận, nghĩ cũng thương mẹ tuổi ngày càng già đi, sức ngày càng yếu, nhà lại chỉ có mỗi mống con gái cứ lông ba lông bông bay nhảy trên thành phố. Không ít lần mẹ phiền ra mặt với cái công việc mà con gái đang làm: hướng dẫn viên du lịch.

Mẹ nói, con gái con lứa không chọn cái nghề nào nó ổn định hơn một tí, thì còn lâu mới cưới được chồng. Vì sau này, không chỉ có chồng mà còn lo cho gia đình, lo cho con cái, đâu thể thích bay nhảy thế nào cũng được. Và mẹ đồ rằng, con gái mẹ ế đều là do đi làm cái nghề "lông bông" nay đây mai đó.

Không trách được mẹ, vì ở quê thường không nhìn cái gì ra quá xa ngoài giếng nước gốc đa đầu làng. Mẹ chỉ nghĩ một nếp nghĩ đơn giản rằng con gái có thì, đến lứa thì dựng vợ gả chồng là đương nhiên, và việc con gái tận gần ba mươi vẫn chưa í ới chuyện ra mắt chàng rể mới làm mẹ phải phiền lòng.

Chỉ có điều, suy nghĩ của những đứa con gái như tôi thì lại khác… Khoảng cách giữa hai thế hệ đôi khi là quá xa để có thể lắng nghe và thông cảm cho nhau. Không ai đúng hoàn toàn, cũng chẳng ai sai hoàn toàn, mỗi người đều có một lý lẽ riêng của mình và muốn bảo vệ nó đến cùng. 

Cho nên chuyện lấy chồng của con gái lớn, muôn đời muôn thuở vẫn là nỗi lo trăn trở và phiền muộn của bố mẹ. Và với con gái, cũng là một nỗi niềm bức xúc không tên, mỗi khi bị ai đó gặng hỏi han.  

Nhưng có thật sự, "bến đỗ" của cuộc đời mỗi cô gái đều là một người đàn ông được gán danh xưng là chồng?

Tôi thì quan niệm khác mẹ tôi. Tôi nghĩ con gái sinh ra vốn dĩ đã yếu mềm, nhưng không có nghĩa là cứ vì yếu mềm thì phải dựa dẫm hoàn toàn vào một ai đó khác. Cả chuyện cuộc đời về sau, cũng không cứ phải khăng khăng dựa dẫm vào chồng mình.

Nếu có thể, thì vẫn tự chủ tự lập, để có thể đứng vững trên đôi bàn chân của mình, tiêu những đồng tiền chân chính do mình làm ra, tận hưởng những thứ mình đáng được hưởng. Cuộc đời có mấy tý đâu mà phải hững hờ?

Việc lấy chồng còn tùy duyên, có người yêu sâu đậm vài ba năm mà vẫn không thể đến được với nhau. Cũng có người gặp nhau như định mệnh, chớp nhoáng vài lần là đã thành vợ thành chồng. Cho nên đối với chuyện lấy chồng, đến lúc thì sẽ thấy người cần gặp, đúng thời điểm thì sẽ muốn được an yên. Chứ còn không, thì giục giã cũng có ích gì, trông chờ cũng có ích gì, đâu thể tự dưng rơi "bộp" từ trên trời xuống một "anh chồng" để mang về làm vừa lòng cha mẹ?

Tôi chỉ buồn là suy nghĩ của mẹ tôi có phần hơi bó buộc con gái mình. Bà cho rằng con gái không nên làm những công việc quá năng động, quá thiên về tiếp xúc với xã hội, mà chỉ nên co vào gia đình và chồng con để làm tròn thiên chức của người phụ nữ.

Đối với bà, con gái kiếm tiền ít một chút cũng được, chỉ cần dựa dẫm vào chồng, cả cuộc đời chỉ cần hy sinh cho chồng cho con, chồng con ắt không bao giờ phụ. Và bà cũng mong muốn tôi chọn sống một cuộc sống an nhàn giống như bà, hy sinh thầm lặng từ tuổi thanh xuân, những nhiệt huyết, ước mơ và hoài bão tuổi trẻ, chỉ để làm bóng hồng phía sau lưng một người đàn ông thành đạt.

Mẹ tôi coi việc đặt trọng điểm cuộc đời người phụ nữ vào người chồng là đương nhiên, và cũng như khá nhiều những bà mẹ khác, đều mong muốn con gái mình đặt trọng điểm cuộc đời mình vào cái "bến đỗ" ấy. Vì mọi người đều nghĩ, đã là bến đỗ, thì đi rồi sẽ trở về, mãi mãi ràng buộc nhau bởi một sợi dây. Phụ nữ chẳng cần gì ngoài cảm giác được an toàn. Có lẽ thế…

Nhưng thời đại bây giờ, phụ nữ đâu cần phải giữ khư khư bên mình cái suy nghĩ như thế nữa. Tại sao lại phải chọn người khác làm "bến đỗ" cho cuộc đời mình, mà không phải là chính mình trở thành "bến đỗ" vững chắc cho mình?

Nếu đàn ông có nhiều nỗi lo, thì phụ nữ cũng tồn tại không ít những trăn trở. Nếu đàn ông cần sự nghiệp thăng tiến, thì phụ nữ cũng cần một công việc ngoài xã hội để thấy mình không phải là "người rừng". Cho nên chỉ mong sao, chúng ta có thể vững lòng vững dạ, trước hết là để trở thành "bến đỗ" cho mình trước đã. Rồi sau khi trở thành bến đỗ cho mình, mới có thể an tâm trở thành bến đỗ cho cuộc đời người khác.

Chúng ta yêu nhau, đến với nhau, chọn sống với nhau trọn đời cũng phải dựa trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Chứ không phải coi nhau như một tấm phao cứu sinh vô tình vớ được khi đang lõm bõm lặn ngụp trong một vùng nước xiết.

Chắc là tôi vẫn sẽ lấy chồng đấy, nhưng là lấy người mà tôi yêu và tôn trọng cả nghề nghiệp mà tôi làm. Và tôi sẽ không coi anh ấy là "bến đỗ" để mình dừng chân ngơi nghỉ trong hành trình xuân trẻ của mình. Tôi chỉ đơn giản coi anh ấy là"cuộc đời" thôi, chúng tôi sẽ đặt cuộc đời hai đứa vào nhau để cùng sống, cùng làm việc, cùng tồn tại ngày qua ngày, nương tựa vào nhau mà sống chứ không phụ thuộc vào nhau mà sống.

Video liên quan

Chủ đề