Tại sao sương mù lại có vào mùa lạnh

Bốn mùa đều có sương, chỉ có điều vào mùa thu thường nhiều sương hơn. Vào buổi sáng sớm, bạn chỉ cần lưu ý một chút ở ruộng lúa, cỏ dại ở bên vệ đường và trên màng nhện, sẽ phát hiện thấy nước sương ẩm ướt, đặc biệt là những giọt sương đọng trên mạng nhện như những hạt trân châu lấp lánh.

Thời cổ xưa, người ta coi sương là ngọc bối, cho rằng sương không chỉ rơi từ trên trời xuống, mà còn là rơi từ trên những chòm sao khác nhau, các nhà luyện đan cổ đại rất chú ý đến việc thu nhập hạt sương, họ cho rằng nó giúp nhiều trong việc chế tạo kim thạch và thuốc trường thọ. Có người dùng sương làm thuốc, cho rằng uống nhiều sương có thể chữa được bệnh và kéo dài tuổi thọ.

Sau này, bản chất của sương mới được hiểu rõ, sương không phải là rơi xuống từ trên bầu trời, càng không phải là rơi từ các chòm sao khác nhau, chúng được hình thành từ hơi nước ở tầng không khí thấp khi gặp phải vật thể lạnh. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp hiện tượng này: vào mùa đông, khi bạn thở vào một ô cửa sổ bằng thuỷ tinh, bạn sẽ phát hiện trên cửa sổ xuất hiện những hạt nước nhỏ; vào mùa hè nếu như bạn để que kem vào thuỷ tinh một lúc liền nhìn thấy bên ngoài cốc thuỷ tinh có hạt nước nhỏ. Đây là kết quả hơi nước trong không khí gặp những vật thể lạnh ngưng tụ mà thành.

READ:  Vì sao mà những ngày mưa thì không có sương mù?

Vào ban đêm những ngày nắng không có mây, nhiệt lượng mặt đất phát tán rất nhanh, nhiệt độ trên cánh đồng nhanh chóng giảm xuống. Nhiệt độ khi đã hạ thấp xuống thì khả năng chứa hơi nước trong không khí cũng giảm theo, hơi nước ở tầng thấp trong không khí rơi xuống ngọn cỏ, rơi trên lá cây, đồng thời kết thành những hạt nước nhỏ, đó chính là quá trình hình thành hạt sương.

Vì sao khi có sương thì thời tiết thường nắng?

Sự hình thành những hạt sương cần có những điều kiện khí hậu nhất định, đó là do sự khống chế của áp khí cao, ít gió, trời quang mây tạnh, nhiệt lượng trên mặt đất tán rất nhanh, nhiệt độ giảm xuống, khi hơi nước gặp phải mặt đất hoặc những vật thể tương đối lạnh thì sẽ hình thành sương.

  • Facebook
  • Twitter
  • Tumblr
  • Pinterest
  • WhatsApp
  • Email

Share

Answers ( )

  1. -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.

    -Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.

    -Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

  2. Đáp án:sương mù thường có vào mùa lạnh,

    giải thích các bước giải : vì khi lạnh hơi nước mới bốc lên và tạo thành sương mù

    khi mặt trời mọc sương mù tan vì là do tập quán của sương mù chỉ có khi trời lạnhnên khi mặt trời mọc sương mù tan

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật



Sương mù thường có vào mùa lạnh,vì khi đó nhiệt độ thấp dễ cho việc hình thành sương.

Bạn đang xem: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.

2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông

e, Làm muối

f, Đúc tượng đồng

4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ

5, Giải thích 1 số hiện tượng và bay hơi- ngưng tụ trog thực tế

( Giải hộ mk đi, mk kick cho )

Vật lí nhak mấy bạn giải hộ nhak

1.Các loại ròng rọc nào nào cho ta lợi về lực, ròng rọc nào không cho lợi về lực.

2. Thế nào là sự nóng chảy-đông đặc, sự bay hơi-ngưng tụ. Trong suốt quá trình nóng chảy-đông đặc, bay hơi-ngưng tụ nhiệt độ vật như thế nào?

3. Em hãy nhận xét các hiện tượng sau:

a, Sương đọng trên lá vào buổi sớm

b, Phơi khăn ướt , sau 1 thời gian khăn khô

c, Cục nước đá trog cốc sau 1 thời gian, tan thành nước

d, Sương mù suất hiện vào mùa đông

e, Làm muối

f, Đúc tượng đồng

4, Phân tích bảng kết quá thay đổi nhiệt độ khi nóng chảy, đông đặc bảng kết quả thí nghiệm về sự sôi và các giai đoạn thay đổi nhiệt độ

5, Giải thích 1 số hiện tượng và bay hơi- ngưng tụ trog thực tế

( Giải hộ mk đi, mk kick cho )

Vật lí nhak mấy bạn giải hộ nhak

26-27.1:

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng

26-27.2:

C. Nước trong cốc càng nóng

26-27.3:

C. Sự tạo thành hơi nước

26-27.4: Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi và sau một thời gian mặt gương lại trở lại , vì:

Trong hơi thở của chúng ta có hơi nước. Khi gặp gương lạnh hơi nước này sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những giọt nước rất nhỏ lại bay hơi vào không khí, mặt gương lại trở lại như cũ.

26-27.5: Sương mù thường có vào mùa lạnh.

Khi mặt trời mọc, sương tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng

26-27.6: Sấy tóc làm cho tóc mau khô vì tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng

26-27.7: Sau 1 tuần, bình B còn ít nước nhất, bình A còn nhiều nước nhất.

26-27.8: -Thời gian nước trong đĩa bay hơi hết

t1= 11h - 8h = 3h

Thời gian trong cốc thí nghiệm bay hơi hết ( từ ngày 1/10 đến ngày 13/10, cách nhau 12 ngày và từ 8h -> 18h cách nhau 10h) nên ta có

12 = ( 12 ngày . 24h/ ngày ) + 10h = 298h

- Diện tích mặt thoáng của đĩa là:

Diện tích = n. 10 :4

- Diện tích mặt thoáng của ống thí nghiệm là:

Diện tích = n. 1\(^2\): 4

- Ta thấy: t2 : t1 ~ 99,33 và S1 : S2 = 100

Do đó: t1 : t2 = S2 : S1. Từ kết quả này cho ta kết luaanjtoocs đọ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

26-27.9: (1) Ngón tay nhúng vào nước mát hơn

(2 ) Nhận xét về sự bay hơi đối với môi trường xung quanh: Khi bay hơi, nước sẽ làm lạnh môi trường xung quanh.

26-27.10:

C. c, b, d, a

26-27.11

A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng

26-27.12:

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm

26-27.13:

C. Tuyết tan

26-27.14:

C. Dùng hai chất lỏng khác nhau

26-27.15: Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn

26-27.16: Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

26-27.17: Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp

Video liên quan

Chủ đề