Thay băng vệ sinh bao lâu 1 lần

[seasidetms_row data_shortcode_id=”19v5p5tjas” data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top=”0″ data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center” data_color=”default” data_bot_style=”default” data_top_style=”default” data_padding_right=”3″ data_padding_left=”3″ data_width=”boxed”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_shortcode_id=”njvph2az2s” data_animation_delay=”0″ data_border_style=”default” data_bg_size=”cover” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_position=”top center”][seasidetms_text shortcode_id=”xlwmnxtuli” animation_delay=”0″]

Băng vệ sinh là thứ không thể thiếu trong mỗi kỳ “rớt dâu” của phái nữ nên việc dùng chúng như thế nào để tránh làm tổn hại tới “cô bé” luôn là vấn đề cần được đặt lên hàng đầu.

[seasidetms_image shortcode_id=”ofwfz92vdk” align=”center” animation_delay=”0″]9003|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/12/photo1574409428727-1574409429574-crop-1574409448237686829956.jpg|full[/seasidetms_image]

Đa phần, lượng kinh nguyệt sẽ tiết ra nhiều khoảng 3 ngày đầu hành kinh, sau đó giảm dần trong những ngày tiếp theo. Thế nhưng, một số cô nàng vì nghĩ rằng kinh nguyệt không ra nhiều nữa nên bỏ bê chuyện thay băng vệ sinh đúng giờ.

Điều này vô tình biến khu vực âm đạo trở thành môi trường lý tưởng để vi khuẩn sinh sôi, gây ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ và có mùi hôi.

Bên cạnh đó, nếu giữ miếng băng vệ sinh cũ ở vùng kín quá lâu cũng sẽ gây cọ xát và làm hăm đỏ vùng da nhạy cảm này. Vậy nên, dù là trong ngày nào của kỳ “đèn đỏ”, bạn cũng nên tuân thủ nguyên tắc cứ cách khoảng 3 – 4 tiếng thì chủ động đi thay băng vệ sinh mới một lần.

  • Lạm dụng băng vệ sinh hàng ngày

Nhiều cô nàng thường có thói quen dùng băng vệ sinh hàng ngày kể cả khi không ở trong ngày đèn đỏ.

Tuy nhiên, thói quen này sẽ làm vùng kín bị bí, không thông thoáng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và dẫn đến tình trạng viêm nhiễm, làm tăng nguy cơ mắc bệnh phụ khoa.

[seasidetms_image shortcode_id=”ck143zk1d” align=”center” animation_delay=”0″]9005|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/12/photo-1-15744094318901044005482.jpg|full[/seasidetms_image]

Do đó, để bảo vệ vùng kín tốt nhất thì bạn chỉ nên dùng băng vệ sinh hàng ngày khi thực sự cần thiết còn không thì vẫn nên để vùng kín thông thoáng.

  • Dùng băng vệ sinh có mùi thơm nồng

Nhằm giảm bớt mùi khó chịu và giúp hội con gái trở nên tự tin hơn thì băng vệ sinh có mùi thơm đã dần được sử dụng rộng rãi.

Vậy nhưng, loại băng này lại chứa nhiều chất độc hại như benzen, este… nên không hề an toàn cho “cô bé” của bạn chút nào. Nếu sử dụng trong một thời gian dài, khả năng cao sẽ làm vi khuẩn sinh sôi, gây hăm da, kích ứng da, mẩn đỏ, ngứa ngáy và mắc nhiều bệnh phụ khoa khác, bao gồm cả vô sinh.

[seasidetms_image shortcode_id=”qvgaww9mxe” align=”center” animation_delay=”0″]9000|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/12/photo-2-1574409431893176923127.png|full[/seasidetms_image]

  • Không rửa tay sạch trước khi thay băng vệ sinh

Vi khuẩn từ đôi bàn tay của bạn hoàn toàn có thể bám dính vào chiếc băng vệ sinh mà bạn đang cầm trên tay. Do vậy, nếu không chú ý vệ sinh bàn tay sạch sẽ trước khi thay băng thì vô tình sẽ làm vi khuẩn lây lan và xâm nhập vào vùng kín.

Vì thế, bạn hãy chú ý vệ sinh đôi bàn tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn trước rồi mới bắt đầu thay băng vệ sinh. Sau khi thay băng xong cũng nên vệ sinh tay sạch sẽ để tránh vi khuẩn còn sót lại trên đôi tay.

[seasidetms_image shortcode_id=”3xtyi260we” align=”center” animation_delay=”0″]9001|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/12/photo-3-15744094318951306563239.jpg|full[/seasidetms_image]

  • Dùng băng vệ sinh hết hạn sử dụng

Cũng như các sản phẩm khác, băng vệ sinh có hạn sử dụng riêng nên nếu bạn không để ý tới hạn của nó thì nguy cơ gây hại sức khỏe có thể sẽ xảy ra. Đặc biệt, chất lượng và khả năng diệt khuẩn của băng vệ sinh cũng phụ thuộc rất nhiều vào điều này.

[seasidetms_image shortcode_id=”9x3jp936y8″ align=”center” animation_delay=”0″]9002|//exson.com.vn/wp-content/uploads/2019/12/photo-4-1574409431898533598863.jpg|full[/seasidetms_image]

Băng vệ sinh chỉ được sản xuất và thiết kế để kháng khuẩn trong một thời gian nhất định. Do đó, khi sử dụng băng vệ sinh quá hạn, hội con gái sẽ có nguy cơ viêm nhiễm vùng kín và mắc bệnh phụ khoa rất cao.

Source (Nguồn): Womens Health Mag

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]

Trong kỳ kinh nguyệt, việc vệ sinh vùng kín là quan trọng. Thay băng vệ sinh thường xuyên không chỉ giúp cho cơ thể thoải mái mà còn tránh được những tác nhân gây ra viêm nhiễm phụ khoa.

1. Bao lâu thay băng vệ sinh một lần

Khi đến kỳ kinh nguyệt, việc thay băng vệ sinh thường xuyên là rất cần thiết để đảm bảo an toàn cho vùng kín. Khi máu kinh đã từ trong người được tiết ra khỏi cơ thể rất có thể bị nhiễm khuẩn, vì thế nên nếu không thay băng thường xuyên sẽ bị những vi khuẩn đó xâm nhập lại vào cơ thể. Ngay cả khi trong những ngày cuối kỳ lượng máu ra ít hơn, tuy băng vệ sinh có thể không đầy nhưng vẫn phải thay băng.

Thời gian thích hợp cho việc thay băng là cách nhau mỗi 5 giờ 1 lần. Có thể thay băng ít nhất 4-8 giờ hay bất cứ khi nào thấy băng thấm quá nhiều hoặc cảm thấy khó chịu, ẩm ướt. Những phụ nữ có lượng máu thải ra ngoài càng nhiều thì cần phải thường xuyên thay hơn nữa.

Đối với những người sử dụng tampon cũng như vậy, nên thay ít nhất mỗi 4-8 giờ 1 lần. Nếu để tampon trong âm đạo một thời gian dài có thể có liên quan tới hội chứng sốc nhiễm độc. Nếu lượng máu kinh thải ra quá nhiều thì cần phải thay tampon thường xuyên hơn.

Ngoài ra, một số người sử dụng cốc nguyệt san được làm bằng nhựa hoặc cao su. Sử dụng cốc nguyệt san bằng cách đưa vào âm đạo để đón dòng chảy của kinh nguyệt. Cốc nguyệt san có thời gian sử dụng lâu hơn băng vệ sinh và tampon, có thể thay sau mỗi 8-12 giờ đồng hồ, lấy ly ra và làm sạch rồi tái sử dụng. Tuy nhiên, một số cốc nguyệt san chỉ sử dụng được một lần và vứt bỏ.

2. Thay băng vệ sinh đúng cách

Trước khi thay băng vệ sinh cần rửa tay sạch, vì tay bẩn sẽ là cơ hội để vi khuẩn trú ngụ. Khi tiếp xúc với băng vệ sinh, vi khuẩn từ tay sẽ tấn công vào bên trong âm đạo, rồi chúng xâm nhập vào cơ thể, gây ra viêm nhiễm âm đạo và các bệnh phụ khoa nguy hiểm. Vệ sinh vùng kín bằng nước ấm trước mỗi lần thay băng, sau khi rửa tay, để giúp cho vùng kín sạch sẽ và nước ấm có thể làm giảm chứng đau bụng kinh.

Đối với những người sử dụng cốc nguyệt san, cần vệ sinh cốc sau mỗi lần thay, sử dụng lò vi sóng để tiệt trùng cốc nguyệt san. Vì cốc nguyệt san được đưa sâu vào bên trong âm đạo, vì thế nếu không vệ sinh đúng cách có thể gây ra viêm nhiễm và các bệnh phụ khoa khác.

Tóm lại, việc thay băng vệ sinh thường xuyên có vai trò rất quan trọng trong việc giữ vệ sinh vùng kín, ở thời kỳ kinh nguyệt. Thay băng vệ sinh thường xuyên không những giúp cho cơ thể thoải mái, tự tin mà còn tránh được những nguy cơ gây viêm nhiễm và các bệnh phụ khoa khác.

Phòng khám sản phụ khoa 43 Nguyễn Khang – Cầu Giấy hay còn được gọi là phòng khám bác sĩ Vĩ với tiền thân là phòng khám 89B dốc phụ sản Hà Nội và phòng khám 36 Trung Hòa là địa chỉ khám lớn và uy tín nhất Hà Nội. Với bề dày hoạt động trên 15 năm cùng đội ngũ y bác sĩ giỏi; giàu kinh nghiệm đến từ các viện sản lớn như bệnh viện Phụ sản Trung Ương; bệnh viện Phụ sản Hà Nội… sẽ theo dõi và khảo sát thai kỳ; để các thai phụ có thể yên tâm chào đón những thiên thần khỏe mạnh. Để đặt lịch tới phòng khám 43 Nguyễn Khang quý khách có thể truy cập TẠI ĐÂY hoặc liên hệ zalo: 0342318318 để được hướng dẫn

Chào các em,

Theo những gì các em trao đổi, AloBacsi tư vấn như sau:

Những ngày đèn đỏ là những ngày cơ thể nhạy cảm và dễ mắc bệnh phụ khoa.

Ảnh minh họa - nguồn internet


1.Thế nên, đối với việc thay băng vệ sinh, điều trước tiên là rửa tay bằng xà bông trước khi thay băng vệ sinh nhé.

Đừng để vi khuẩn trên tay có cơ hội xâm nhập âm đạo gây viêm nhiễm hoặc các bệnh phụ khoa chỉ vì thói quen không rửa tay trước khi thay băng vệ sinh, các em nhé.

2.Nên thay băng vệ sinh 4 tiếng/ lần cho “những ngày ấy”. Môi trường ẩm và máu dễ gây nhiễm khuẩn nếu lười thay băng. Ngay cả “các khu vực xung quanh” cũng cần vệ sinh sạch sẽ, bởi các giọt máu thừa, lan ra ngoài cũng có thể khiến các em bị nhiễm khuẩn.

Nhớ là dù cuối chu kỳ, lượng máu ra ít cũng nên thay 4 tiếng/ lần. Vì để lâu không thay chính là tạo môi trường tốt cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Nhiều bạn bị mắc bệnh phụ khoa do lơ là vệ sinh những ngày cuối chu kỳ.

Khi thay băng cần chú ý vệ sinh âm đạo sạch sẽ, thay ngay đồ lót nếu bị bẩn bởi lượng máu thừa tràn ra.

3. Tuyệt đối đừng dùng băng vệ sinh kém chất lượng. Hiện trên thị trường có bán rất nhiều loại băng vệ sinh, trong đó có không ít loại bằng vệ sinh giả, hàng kém chất lượng.

Các em nên nhớ băng vệ sinh sẽ tiếp xúc trực tiếp với bộ phận nhạy cảm của cơ thể khi dùng, vì thế, những ảnh hưởng nó gây ra cũng rất lớn. Việc sử dụng băng vệ sinh kém chất lượng có thể gây viêm nhiễm, dẫn tới vô sinh, thậm chí là cả ung thư nữa.

Một số sản phẩm kém chất lượng có chứa các hóa chất tẩy trắng, chất tạo mùi thơm…vô cùng nguy hiểm cho người sử dụng. Khi mua băng vệ sinh cần: Chọn nhãn hiệu uy tín, không mua các sản phẩm không có nhãn mác rõ ràng nhé.

4. Ngay cả loại băng vệ sinh dùng hàng ngày cũng nên thay sau khi đi vệ sinh hoặc sau mỗi 4 tiếng nhé.

5. Khi mua băng vệ sinh nhớ liếc mắt qua ngày sản xuất và hạn sử dụng nhé. Băng được làm từ bông, sợi nên rất dễ hút ẩm và biến chất, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi.

Ngoài ra, với những băng vệ sinh chưa dùng hết, muốn để dành tháng sau, các em  nên đóng gói kín, cất nơi khô thoáng nhé.

Thân mến,


AloBacsi.vn - nơi bạn có thể trò chuyện, chia sẻ mọi thắc mắc với bác sĩ chuyên khoa.

AloBacsi.vn giúp bạn giải đáp 1.001 thắc mắc về sức khỏe.
Mọi thắc mắc về sức khỏe gửi đến email: .

Bạn đọc có thể ghi kèm số điện thoại để bác sĩ liên hệ khi cần thiết.
Để chính xác về nội dung cần hỏi, bạn đọc vui lòng gõ có dấu (font chữ Unicode).

Chân thành cảm ơn.


Video liên quan

Chủ đề