Thế nào là hệ quy chiếu đứng yên ví dụ

Giới thiệu bài học

Bài giảng Tính tương đối của chuyển động sẽ giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản gồm:

  • Tính tương đối của chuyển động.
  • Phân biệt được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.
  • Công thức cộng vận tốc cho từng chuyển động cụ thể của các chuyển động cùng phương.

Nội dung bài học

I. Tóm tắt lý thuyết trong bài giảng

  1.  Tính tương đối của chuyển động

- Quỹ đạo có tính tương đối.

- Vận tốc có tính tương đối.

\[\overrightarrow{{{v}_{13}}}=\overrightarrow{{{v}_{12}}}+\overrightarrow{{{v}_{23}}}\]

Công thức cộng vận tốc: véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ vận tốc  tương đối và vận tốc kéo theo.

- Vận tốc tuyệt đối: vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên;

- Vận tốc tương đối: vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động;

- Vận tốc kéo theo:  vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.

II. Ví dụ trong bài giảng

Câu 1: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ, khi chạy về mất 6 giờ. Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất

  1. 13 giờ.    b.12 giờ.        C. 11 giờ.        D. 10 giờ.

Chọn đáp án b

Câu 2: Một ô tô đang chạy trên đường. Ô tô đứng yên trong trường hợp nào ?

  1. Người đứng bên trong nhà.
  2. Người đi xe máy đang đi ngược chiều ô tô .
  3. Người lái xe con đang vượt xe khách.
  4. Người lái ô tô

Chọn đáp án d

Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 10 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chỉ ra được tính tương đối của quỹ đạo và của vận tốc, từ đó thấy được tầm quan trọng của việc chọn hệ qui chiếu. - Phân biệt được hệ qui chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được công thức cộng vận tốc tổng quát và cụ thể cho từng trường hợp. 2. Kĩ năng - Chỉ rõ được hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động trong các trường hợp cụ thể. - Giải được các bài tập đơn giản xung quanh công thức cộng vận tốc. - Dựa vào tính tương đối của chuyển động để giải thích một số hiện tượng có liên quan. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đọc lại SGK lớp 8. - Hình vẽ 6.3, 6.4 phóng to 2. Học sinh - Đọc lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động và đứng yên ở lớp 8 - Đọc lại kiến thức về hệ qui chiếu. III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Chuyển động tròn đều là gì ? Đặc điểm của vectơ vận tốc, gia tốc của chuyển động tròn đều. Câu hỏi 2: Chu kỳ, tần số là gì ? Công thức tính ? Đơn vị đo ? 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV Dựa vào hệ quy chiếu Hình dạng quỹ đạo khác nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau. Hoàn thành yêu cầu C1 Vận tốc khác nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau. Yêu cầu HS đọc SGK Quỹ đạo của chuyển động được xác định dựa vào cái gì ? Kết luận gì về hình dạng quỹ đạo của 1 chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau ? Trả lời C1 Tương tự kết luận gì về vận tốc của 1 chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau ? I. Tính tương đối của chuyển động 1. Tính tương đối của quỹ đạo 2. Tinh tương đối của vận tốc Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác Hoàn thành yêu cầu C2 - HS tiếp thu, ghi nhớ. Trả lời C2 - Từ các câu trả lời GV đưa ra KL cuối cùng. nhau thì khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động. HS trả lời: Hệ qui chiếu đứng yên như hệ qui chiếu gắn với: nhà cửa, cây cối, cột điện, … Hệ qui chiếu chuyển động như hệ qui chiếu gắn với: xe đang chạy, Lấy ví dụ về hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động ? - Nêu kết luận thế nào là hệ quy chiếu đứng yên II. Công thức cộng vận tốc: 1) Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động: - Hệ qui chiếu gắn với vật mốc đứng yên là hệ qui chiếu đứng nước đang chảy, … Nêu KL. và chuyển động ? yên - Hệ qui chiếu gắn với vật mốc chuyển động là hệ qui chiếu chuyển động Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức cộng vận tốc trong trường hợp các vận tốc cùng phương,chiều. Đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV Là vận tốc của vật đối với hệ qui chiếu đứng yên Là vận tốc của vật đối với hệ qui chiếu chuyển động Là vận tốc của hệ qui chiếu chuyển động với Yêu cầu HS đọc SGK Thế nào là vận tốc tuyệt đối ? Thế nào là vận tốc tương đối ? Thế nào là vận tốc kéo theo ? 2) Công thức cộng vận tốc: 3,22,13,1vvv  Trong đó: số 1 ứng với vật chuyển động; 2 ứng với hệ qui chiếu chuyển động; 3 ứng với hệ qui chiếu đứng yên. Độ lớn: hệ qui chiếu đứng yên Đưa ra công thức: nbtntbvvv  Từ ví dụ trong SGK đưa ra công thức tính vận tốc tuyệt đối ? Cho HS đọc SGK Chú ý đây là công thức viết dưới dạng vectơ nên khi tính độ lớn ta chú ý chiều của chúng. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều: v13 = v12 + v23 Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược chiều : 231213vvv  4. Củng cố, vận dụng. - Yêu cầu HS nhắc lại công thức cộng vận tốc tổng quát và áp dụng cho trường hợp cụ thể. - Sửa bài tập 4, 5, 6 SGK 5. Híng dÉn häc ë nhµ. - Bài tập về nhà 7, 8 SGK và các bài tập ở SBT - Đọc mục "Em có biết ?" trang 38 SGK - Đọc bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, xác định lực đẩy Ascimet,…

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II.TRÁC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH. Câu 1. Chuyển động cơ của một vật lả A. chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian, C sự thay đổi vị trỉ của vật so với vật mốc theo thời gian D. chuyển động có vận tốc khác không, Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm? 1. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh. C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm? A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời. C. Viên bị trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. Câu 4. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế. B. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay. C. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 5. Trong những đêm hè đẹp trời, ta ngắm Mặt trăng qua những đám mây và thấy Mặt trăng chuyển động còn những đám mây đứng yên. Khi đó ta đã lấy vật làm mốc là A. đám mây, B, mặt đất. C. trục quay của Trái đất. D. Mặt trăng. Câu 6. Để xác định hành trình của một con tàu biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. Kinh độ của con tàu tại một điểm, B. Vĩ độ của con tàu tại một điểm. C. Ngày, giờ con tàu đến điểm đó. D. Hướng đi của con tàu tại điểm đó, Câu 7. Lúc 15 giờ 30 phút,một ôtô đang chạy trên quốc lộ 1A, ở vị trí có tọa độ 10km về phía Bắc. Việc xác định vị trí của ôtô như trên còn thiếu yếu tố gì sau đây? A.Vật làm mốc. B. Chiều dương trên đường đi. C. Mốc thời gian. D. Thước đo và đồng hồ. Câu 8. Chọn câu đúng? A. Khoảng thời gian phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. B. Toạ độ của một vị trí phụ thuộc vào cách chọn trục toạ độ. C. Khoảng cách giữa hai vị trí phụ thuộc vào cách chọn gốc toạ độ. D. Thời điểm không phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, Câu 9. Trong trường hợp nào dưới đây số chi thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. B. Lúc 8 giờ một ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đển Vũng Tàu, C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc () giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. Câu 10. Hãy chọn câu đúng? A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ, C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. D. ệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ, Câu 11. Hệ quy chiếu là hệ gồm có A. một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc. B. một hệ tọa độ tăng trên vật làm mốc, một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian. C. vật được chọn làm mốc. D. một thước đo chiều dài và một đồng hồ đo thời gian. Câu 12. Trong trường hợp nào dưới đây số chi thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ? A. Một trận bóng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. B. Lúc 8 giờ một xe ô tô khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh, sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. C. Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thi đoàn tàu đến Huế. Câu 13. Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với trái đất? A. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước không lớn. B. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thông dụng. C. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian vũ trụ. D. Vì hệ quy chiếu gắn với trái đất không thuận tiện. D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra. Câu 14. Bạn An ngồi trên xe du lịch đi từ Huế vào Đà Nẵng, nếu lấy vật mốc là tài xế đang lái xe thì vật chuyển động là A.cột đèn bên đường. B. bóng đèn trên xe. C.xe ôtô mà bạn An đang ngồi. D. hành khách đang ngồi trên xe. Câu 15. Bảng giờ tàu ở bên cho chúng ta biết quãng đường và thời gian

Tên Ga km SE7
Hà Nội 0 06:00
Vinh 319 12:09
Đồng Thới 522 16:34
Huế 688 19:51

A.841km, 8 giờ 51 phút

B. 688km, 19 giờ 51 phút

C. 369km, 7 giờ 42 phút

D. 319km, 12 giờ 9 phút

Câu 16. Tàu Thống nhất Bắc Nam Si xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3 năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc 4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu phải nghi ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam Sí chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là A. 32h21min B. 33h00min C. 33h39min. D. 32h39min Câu 17. Biết giờ Bạc Lin(Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng đá World Cup năm 2006 diễn ra tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bee Lin. Khi đó giờ Hà Nội là A. Th00min ngày 10 tháng 7 năm 2006. B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006. C. Th00min ngày 9 tháng 7 năm 2006. D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006.

Video liên quan

Chủ đề