Thư viện đại học khoa học xã hội và nhân văn

Độc giả là sinh viên, học viên sau đại học, giảng viên, cán bộ của ĐHQG-HCM có thể đến bất kỳ thư viện nào trong hệ thống thư viện ĐHQG-HCM bằng thẻ sinh viên/học viên/giảng viên/cán bộ hoặc thẻ thư viện Trung tâm để sử dụng các nguồn tài nguyên và các dịch vụ như sau:

  • Dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ;
  • Mượn liên thư viện
  • Các nguồn tài liệu điện tử phục vụ chung trong toàn ĐHQG-HCM và tài liệu khoa học nội sinh của các thư viện (sách, tạp chí điện tử, luận văn, các đề tài nghiên cứu đã được số hóa và đưa lên Internet);
  • Các dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc.

Độc giả phải tuân thủ nội quy, các quy định cũng như các mức phí dịch vụ của các thư viện khi đến sử dụng (nếu có).

Danh sách các thư viện thành viên của Hệ thống thư viện ĐHQG-HCM

  Thư viện Trung tâm 

  Thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên 

  Thư viện trường Đại học Bách Khoa 

  Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

  Thư viện trường Đại học Kinh tế - Luật 

  Thư viện trường Đại học Quốc tế 

  Thư viện trường Đại học Công nghệ Thông tin 

  Thư viện Viện Môi trường Tài nguyên  

1.  Một số thông tin về chương trình đào tạo

Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Thông tin - thư viện
+ Tiếng Anh: Library and Information Science

Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân Thời gian đào tạo: 4 năm

Tên văn bằng tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Cử nhân ngành Thông tin - Thư viện
+ Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Library and Information Science

Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo:  Khoa Thông tin -Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

2.   Mục tiêu đào tạo
Sản phẩm đầu ra của chương trình đào tạo là những cử nhân có năng lực chuyên môn thành thao trong việc phát triển nguồn lực thông tin; xử lý thông tin; tổ chức hệ thống tra cứu; lưu giữ, bảo quản tài liệu; số hóa tài liệu; xây dựng cơ sở dữ liệu, các bộ sưu tập số, các sản phẩm thông tin đa phương tiện; tổ chức các dịch vụ thông tin - thư viện đến mọi đối tượng người dùng tin; nắm chắc các hệ quản trị thư viện trong việc quản trị thông tin, tài liệu. Cử nhân thông tin – thư viện có khả năng nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo để  giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực thông tin - thư viện; có năng lực  tự học suốt đời và khả năng thích ứng cao trong bối cảnh chuyển đổi số và toàn cầu hóa.

3.  Thông tin tuyển sinh

Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Số TTTên học phầnSố tín chỉ    
I Khối kiến thức chung
(không bao gồm học phần 7 và 8)
16  
1 Triết học Mác - Lê nin 3  
2 Kinh tế chính trị Mác - Lê nin 2  
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2  
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2  
5 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2  
6 Tiếng Anh B1  
7 Giáo dục thể chất 4  
8 Giáo dục quốc phòng - an ninh 8  
II Khối kiến thức theo lĩnh vực 29  
II.1 Các học phần bắt buộc
(không bao gồm học phần 17)
23  
9 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 3  
10 Nhà nước và pháp luật đại cương 2  
11 Lịch sử văn minh thế giới 3  
12 Cơ sở văn hoá Việt Nam 3  
13 Xã hội học đại cương 3  
14 Tâm lí học đại cương 3  
15 Lôgic học đại cương 3  
16 Tin học ứng dụng 3  
17 Kĩ năng bổ trợ 3  
II.2 Các học phần tự chọn 6/18  
18 Kinh tế học đại cương 2  
19 Môi trường và phát triển 2  
20 Thống kê cho khoa học xã hội 2  
21 Thực hành văn bản tiếng Việt 2  
22 Nhập môn năng lực thông tin 2  
23 Viết học thuật 2  
24 Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng 2  
25 Hội nhập quốc tế và phát triển 2  
26 Hệ thống chính trị Việt Nam 2  
III Khối kiến thức theo khối ngành 27  
III.1 Các học phần bắt buộc 18  
27 Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 1 4  
28 Tiếng Anh Khoa học Xã hội và Nhân văn 2 5  
29 Khởi nghiệp 3  
30 Thông tin học đại cương 3  
31 Thư viện học đại cương 3  
III.2 Các học phần tự chọn 9/27  
32 Nhập môn khoa học dữ liệu 3  
33 Nhập môn lập trình cơ bản 3  
34 Văn bản học 3  
35 Quan hệ công chúng đại cương 3  
36 Lưu trữ học đại cương 3  
37 Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội 3  
38 Văn hoá tổ chức 3  
39 Lý thuyết hệ thống 3  
40 Đại cương về quản trị kinh doanh 3  
IV Khối kiến thức theo nhóm ngành 15  
IV.1 Các học phần bắt buộc 9  
41 Phát triển nguồn lực thông tin 3  
42 Biên mục mô tả 3  
43 Phân loại tài liệu 3  
IV.2 Các học phần tự chọn (chọn một trong hai định hướng sau): 6  
  Định hướng kiến thức chuyên sâu của ngành 6/18  
44 Tự động hóa hoạt động thông tin - thư viện 3  
45 Thông tin đa phương tiện 3  
46 Thiết kế và quản trị cơ sở dữ liệu 3  
47 Lịch sử sách và thư viện 3  
48 Thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý 3  
49 Quản trị tri thức 3  
  Định hướng kiến thức liên ngành 6/15  
50 Đại cương về sở hữu trí tuệ 3  
51 Tâm lý học quản lý 3  
52 Thiết kế và kiến trúc thông tin 3  
53 Nhập môn Quản trị văn phòng 3  
54 Tổ chức quản lý công tác văn thư lưu trữ 3  
V Khối kiến thức ngành 53  
V.1 Các học phần bắt buộc 18  
55 Định chủ đề, định từ khóa 3  
56 Tóm tắt, chú giải, tổng luận tài liệu 3  
57 Tổ chức và bảo quản tài liệu 3  
58 Sản phẩm và dịch vụ thông tin 3  
59 Người dùng tin và nhu cầu tin 3  
60 Tiếng Anh chuyên ngành Thông tin - Thư viện 3  
V.2 Các học phần tự chọn 21/48  
61 Thư mục học đại cương 3  
62 Nhập môn xử lý dữ liệu định lượng 3  
63 Quyền tác giả và quyền liên quan 3  
64 Thư viện cho người dùng tin đặc biệt 3  
65 Công tác địa chí 3  
66 Marketing thông tin - thư viện 3  
67 Nhập môn quản trị dự án 3  
68 Thư viện trường học 3  
69 Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin 3  
70 Bảo mật và an toàn thông tin 3  
71 Quản trị thông tin khách hàng 3  
72 Thiết kế và quản trị nội dung website 3  
73 Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm 3  
74 Tổ chức và quản lý trung tâm thông tin - thư viện 3  
75 Tiêu chuẩn hóa trong hoạt động thư viện 3  
76 Chính sách thư viện 3  
V.3 Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp 14  
77 Thực tập thực tế 4  
78 Thực tập tốt nghiệp 5  
79 Khóa luận/Dự án nghiên cứu cuối khóa 5  

Sinh viên tốt nghiệp ngành Thông tin - Thư viện có cơ hội làm việc ở các vị trí sau: - Cán bộ thông tin, thư viện của các bộ, ban, ngành, vụ, viện từ Trung ương đến địa phương, có thể thực hiện các công việc: xây dựng vốn tài liệu, xử lý tài liệu, biên soạn ấn phẩm thông tin – thư viện, tổ chức bộ máy tra cứu tin, tổ chức và bảo quản tài liệu, tổ chức dịch vụ thư viện và tiến hành các hoạt động marketing trong lĩnh vực thông tin – thư viện; - Cán bộ thực hiện các công việc trong các cơ quan thông tin văn hóa của Trung ương và địa phương; cán bộ cơ quan báo chí truyền thông của các cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ; - Giảng viên của các cơ sở đào tạo ngành Thông tin - Thư viện; Quản trị thông tin;

- Có khả năng làm được ở nhiều vị trí, lĩnh vực khác với ngành Thông tin - Thư viện.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp: Có năng lực tự học suốt đời, học sau đại học ngành thông tin - thư viện và các ngành có liên quan; Tham gia cộng đồng học thuật/chuyên môn ngành thông tin - thư viện và các khoa học liên ngành có liên quan.

Video liên quan

Chủ đề