Thuốc tiêm truyền tiếng anh là gì

3 THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VỀ ‘TIÊM / CHÍCH THUỐC’ (INJECTION, SHOT, JAB)

ĐỒNG NGHĨA LÀ GÌ? (WHAT IS SYNONYM?)

Synonym /ˈsɪnənɪm/ n

synonymous /sɪˈnɒnɪməs/ adj

synonymy /sɪˈnɒnɪmi/ n

Theo từ điển Longman về Giảng dạy Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học Ứng dụng …. [tr.368], thì đồng nghĩa là ‘từ có cùng nghĩa hay gần nghĩa với từ khác.

Ví dụ trong tiếng Anh ‘hide’ và ‘conceal’ trong câu

- He hid the money under the bed.

- He concealed the money under the bed.

Thường thì một từ có thể phù hợp hơn từ khác ở một tình huống cụ thể, ví dụ  từ ‘conceal’ trang trọng hơn là ‘hide’.

(a word which has the same, or nearly the same meaning as another word

For example, in English ‘hide’ and ‘conceal’ in

- He hid the money under the bed.

- He concealed the money under the bed.

Often one word may be more appropriate than another in a particular situation, e.g ‘conceal’ is more formal than ‘hide’.)

Sau đây xin giới thiệu 3 danh từ có nghĩa là ‘tiêm thuốc’, ‘chích thuốc’ trong tiếng Anh.

3 THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VỀ ‘TIÊM / CHÍCH THUỐC’ (INJECTION, SHOT, JAB)

1.INJECTION

Injection   /ɪnˈdʒekʃn/ noun: An act of injecting somebody with a drug or other substance. Tiêm / chích thuốc

- He was treated with penicillin injections (được điều trị bằng tiêm chích penicillin).

- In some US states execution is by lethal injection ( ... hành hình bằng cách tiêm thuốc độc)

2.SHOT

Shot /ʃɑt/ noun: (informal) A small amount of a drug that is put into your body using a syringe. Tiêm / chích thuốc

a flu shot: tiêm phòng cúm to protect you against flu)

- Have you had your typhus shot yet? – Bạn đã tiêm phong sốt phát ban chưa?

3.JAB

Jab /dʒæb/ (informal): An injection. Tiêm / chích thuốc

polio jabs: các mũi tim phòng bại liệt

- I had to have a tetanus jab (tiêm phòng uốn ván) when I cut my hand badly.

Theo: Thầy Nguyễn Phước Vĩnh Cố

Nhắc đến từ vựng tiếng Anh chuyên ngành, hẳn bạn hiểu rằng rằng y học là một ngành khó nhằn bởi những kiến thức đặc thù về y khoa vốn chưa bao giờ dễ dàng, đơn giản. Trong bài viết này, bạn hãy cùng duhocdongdu.com tìm hiểu về từ vựng tiếng Anh chuyên ngành y học qua hình ảnh nhé.Bạn đang xem: Truyền nước biển tiếng anh là gì

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành y học về một số loại thuốc:



Solution: dung dịch thử.

Bạn đang xem: Truyền dịch tiếng anh là gì

Acid solution: dung dịch thử a-xít.

Oral rinse: nước sục rả, vệ sinh dụng cụ y tế.

Cough syrup: si-rô trị ho.

Antiseptic: thuốc sát trùng.

Lotion: thuốc trị bệnh khô da.

Decongestant spray: dung dịch vệ sinh thông mũi.

Blood: máu.

Ointment: thuốc mỡ.

Powder: thuốc bột.

Eye drops: thuốc nhỏ mắt.

Effervescent tablet: viên sủi.

Tablets: viên sủi.

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành y học về các dụng cụ y tế:



Syringe: ống tiêm.

Ambulance: xe cấp cứu.

Plaster: bó bột.

Thermometer: nhiệt kế.

First aid kit: hộp sơ cứu.

Pill: viên thuốc.

Infusion bottle: bình truyền dịch.

Tweezers: cái nhíp.

Medical clamps: kẹp y tế.

Stethoscope: ống nghe.

Scalpel: dao phẫu thuật.

Bandage: băng cứu thương.

X-ray: tia X, X-quang.



Doctor: bác sĩ.

Nurse: y tá.

Surgeon: bác sĩ phẫu thuật.

Patient: bệnh nhân.

Examination: khám tổng quát.

Bandages: băng thuốc.

Wheelchair: xe lăn.

Crutches: cái nạng.

Mask: khẩu trang.

Stretcher: cái cáng.

Medicine: thuốc.

Drip: nhỏ giọt.

Bed: giường bệnh.

Prescription: đơn thuốc

Oxygen mask: mặt nạ oxi.

Aspirin: thuốc giải nhiệt.

Cold tablets: viên sủi lạnh.

Vitamins: vi – ta – min.

Cough drops: thuốc nước trị ho.

Throat lozenges: thuốc ngậm trị viêm họng.

Antacid tablets: thuốc kháng a xít.

Decongestant spray/ nasal spray: thuốc xịt mũi.

Ointment: thuốc mỡ.

Heating pad: túi sưởi.

Ice pack: cây nước mát.

Capsule: viên con nhộng.

Caplet: viên nang.

Teaspoon: muỗng cà phê (tương đương 5g)

Tablespoon: muỗng canh ( tương đương 15g)

Một số từ vựng khác:

Acupuncture practitioner: bác sĩ châm cứu.

Allergist: bác sĩ chuyên khoa dị ứng.

Anesthesiologist: bác sĩ gây mê.

Analyst: bác sĩ chuyên khoa tâm thần

Andrologist: bác sĩ nam khoa

Attending doctor: bác sĩ điều trị

Cardiologist: bác sĩ tim mạch

Consulting doctor: bác sĩ hội chẩn, bác sĩ tham vấn.

Coroner: nhân viên pháp y

Allergy: dị ứng

Arthritis: viêm khớp

Asthma: bệnh hen

Athlete’s foot: bệnh nấm bàn chân

Backache: bệnh đau lưng

Cancer: bệnh ung thư

Chest pain: bệnh đau ngực.

Chicken pox: bệnh thủy đậu

Constipation: táo bón

Cold: cảm lạnh.

Deaf: điếc, không nghe được

Dementia: chứng mất trí

Diabetes: bệnh đái tháo đường

Diarrhoea: bệnh tiêu chảy

High blood pressure/hypertension: huyết áp cao

HIV (viết tắt của human immunodeficiency virus): bệnh suy giảm miễn dịch

Hives: chứng phát ban.

Lab (laboratory): phòng xét nghiệm

Lab results (noun): kết quả xét nghiệm

Life support (noun): máy hỗ trợ thở.

Operating theatre: phòng mổ

Operation (noun): ca phẫu thuật.

Pain: cơn đau

Pain killer, pain reliever: thuốc giảm đau.

Pulse: nhịp tim

Sprain: bong gân

Stomachache: đau dạ dày

Stress: căng thẳng

Stroke: đột quỵ Vaccination: tiêm chủng vắc-xin

Tonsillitis: viêm amiđan

Waiting room: phòng chờ

Ward: phòng bệnh

Radiologist: bác sĩ x-quang

Rash: phát ban

Rheumatism: bệnh thấp khớp

Rheumatologist: bác sĩ chuyên khoa bệnh thấp

Routine check-up: khám hàng định kỳ.

Pneumonia: bệnh viêm phổi

Paralyzed: bị liệt

Pathologist: bác sĩ bệnh lý học

Patient: bệnh nhân

Prenatal: trước khi sinh

Contraception: biện pháp tránh thai

Abortion: nạo thai

Chickenpox: virus thường gây bệnh ngứa ngáy cho trẻ em

Cold sore: bệnh hecpet môi

Depression: suy nhược cơ thể

Dermatologist: bác sĩ da liễu.

Trên đây là tổng hợp tu vung tieng anh chuyen nganh y hoc bằng hình ảnh. Hi vọng với nguồn tài liệu này, bạn đọc có thể bổ sung vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành và học tập tốt hơn.

Xem thêm: Những Câu Hỏi Phỏng Vấn Du Học Mỹ Thường Gặp Khi Xin Visa, 40 Câu Hỏi Phỏng Vấn Du Học Mỹ

QUÀ TẶNG VIP MÙA COVID – DÀNH RIÊNG CHO NHÀ LÃNH ĐẠO

duhocdongdu.com là tổ chức chuyên sâu đào tạo tiếng Anh cho người đi làm duy...

Trong thực hành lâm sàng y khoa thực tế, ở trong cả việc kê đơn cũng như trao đổi thông tin giữa các nhân viên y tế thì những thuật ngữ được viết tắt bằng các chữ cái đầu của tiếng Anh rất thường được sử dụng.

Trong đó các đường dùng thuốc là những thuật ngữ thường xuyên được sử dụng nhất như ký hiệu của tiêm tĩnh mạch (IV). Vì vậy việc hiểu được các ký hiệu viết tắt này không chỉ giúp việc trao đổi thông tin được thuận tiện mà còn tiết kiệm được thời gian của những người thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe.

Các ký hiệu viết tắt của đường dùng thuốc sẽ gồm các ký hiệu sau:

  • AAA: Apply to affected area (thuốc dùng cho phần bị ảnh hưởng)
  • AD: Right ear (ký hiệu tai trái); AS: left ear (ký hiệu tai phải); AU: each ear (ký hiệu dùng cho cả hai tai)
  • Garg: Gargle (ký hiệu thuốc súc miệng, họng)
  • ID: Intradermal (ký hiệu tiêm trong da)
  • IJ: Injection (ký hiệu thuốc tiêm)
  • IM: Intramuscular (ký hiệu tiêm bắp)
  • IN: Intranasal (ký hiệu thuốc dùng trong mũi)
  • Inf: Infusion (ký hiệu truyền dịch)
  • Instill: Instillation (ký hiệu thuốc dùng nhỏ giọt)
  • IP: Intraperitoneal (ký hiệu thuốc dùng trong màng bụng)
  • IV: Intravenous (ký hiệu tiêm tĩnh mạch)
  • NGT: Nasogastric tube (ký hiệu đường dùng bằng ống thông mũi dạ dày)
  • OD: Right eye (mắt phải); OS: Left eye (mắt trái); OU: both eye (cả hai mắt)
  • Per os/ PO: By mouth or orally (ký hiệu đường uống)
  • PR: Per the rectum (ký hiệu đường trực tràng)
  • PV: Per the vagina (ký hiệu đường âm đạo)
  • SL: Sublingual, under the tongue (ký hiệu đường dưới lưỡi)
  • SQ/SC: Subcutaneously (ký hiệu tiêm dưới da).

Ký hiệu thuốc sử dụng đường uống là Per os/ PO (By mouth or orally)

Trong một y lệnh, ngoài những thông tin về tên thuốc, đường dùng có các thuật ngữ viết tắt thì cách sử dụng thuốc cũng có những cách viết tắt quy ước quốc tế như sau:

  • a.c: Before the meal (dùng trước bữa ăn)
  • b.i.d: Twice a day (dùng hai lần một ngày)
  • gtt: Drops (sử dụng bằng các nhỏ giọt)
  • p.c: After meals (dùng sau bữa ăn)
  • p.o: By mouth, orally (dùng đường uống)
  • q.d: Once a day (dùng một lần mỗi ngày)
  • t.i.d: Three times a day (dùng 3 lần mỗi ngày)
  • q.i.d: Four times a day (dùng 4 lần mỗi ngày)
  • q.h: Every hour (dùng mỗi giờ)
  • q.2h: Every 2 hours (dùng mỗi 2 giờ)
  • q.3h: Every 3 hours (dùng mỗi 3 giờ)
  • q.4h: Every 4 hours (dùng mỗi 4 giờ).

Như vậy có thể thấy rằng sẽ có sự khác nhau cơ bản giữa ký hiệu q và id đó là:

  • q (q.1h. q.2h,...): Là ký hiệu đòi hỏi phải có khoảng cách chính xác về thời gian giữa những lần sử dụng thuốc ví dụ như ở trường hợp q.6h nếu thuốc tiêm lần 1 lúc 6 giờ thì bệnh nhân phải được tiêm lần 2 lúc 12 giờ
  • i.d (b.i.d, t.i.d,...): Là ký hiệu không đòi hỏi khoảng cách chính xác về thời gian mà chỉ cần đủ số lần sử dụng thuốc là được như uống thuốc vào các bữa sáng, trưa, chiều, tối.

Ký hiệu gtt: Drops trên tờ hướng dẫn sủng thuốc được hiểu là thuốc sử dụng bằng các nhỏ giọt

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Giới thiệu Khoa dược Vinmec

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ đề