Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay

1. Câu rút gọn:

- Thuộc phủ X.

+ Tác dụng: xác định địa điểm, nơi chốn.

- Xem chừng núng thế lắm.

+ Tác dụng: diễn tả sự băn khoăn, trăn trở, hoài nghi, dự đoán.

- Không khéo thì vỡ mất. 

+ Tác dụng: diễn tả sự băn khoăn, trăn trở, hoài nghi, dự đoán.

- Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước.

+ Tác dụng: nhấn mạnh, diễn đạt lời của nhân vật.

- Này, này đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp.

+ Tác dụng: diễn tả sự thờ ơ của mấy tên viên quan cai lệ trước tình cảnh đê vỡ, trước hoàn cảnh khốn khó của nhân dân ở ngoài kia.

- Mặc!

+ Tác dụng: diễn tả sự thờ ơ, không quan tâm của viên quan cai lệ. Chúng không màng đến số phận, sự an nguy của nhân dân đồng thời cũng chẳng để ý đến con đê đang bị vỡ.

- Sướng bao nhiêu, thích bao nhiêu!

+ Tác dụng: Chỉ ra sự đối lập giữa viên quan cai lệ và nhân dân. Nếu như nhân dân đang phải gồng mình, đối mặt với những hiểm nguy mà thiên nhiên mang lại để đắp đê, ngăn cho con đê không bị vỡ thì những viên quan lại ngồi ung, hưởng thụ đánh bài bạc.

- Vậy mà không hiểu đời thật là phàm!

+ Tác dụng: sự thờ ơ của viên quan cai lệ. Chúng chỉ quan tâm đến thu vui của bản thân mình và quên đi những nổi khổ mà nhân dân đang phải đối mặt ở ngoài kia.

- Có biết không?

+ Tác dụng: dùng để hỏi.

- Không còn phép tắc gì nữa à?

+ Tác dụng: dùng để hỏi.

2. Câu đặc biệt: 

- Gần một giờ đêm.

+ Tác dụng: xác định thời gian.

- Than ôi!

- Ôi!

- Lo thay!

- Nguy thay!

=> Tác dụng: bộc lộ cảm xúc.

I) bài sống chết mặc bay

1. Câu rút gọn:

- Thuộc phủ X.

+ Tác dụng: xác định địa điểm, nơi chốn.

- Xem chừng núng thế lắm.

+ Tác dụng: diễn tả sự băn khoăn, trăn trở, hoài nghi, dự đoán.

- Không khéo thì vỡ mất.

+ Tác dụng: diễn tả sự băn khoăn, trăn trở, hoài nghi, dự đoán.

- Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước.

+ Tác dụng: nhấn mạnh, diễn đạt lời của nhân vật.

- Này, này đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp.

+ Tác dụng: diễn tả sự thờ ơ của mấy tên viên quan cai lệ trước tình cảnh đê vỡ, trước hoàn cảnh khốn khó của nhân dân ở ngoài kia.

- Mặc!

+ Tác dụng: diễn tả sự thờ ơ, không quan tâm của viên quan cai lệ. Chúng không màng đến số phận, sự an nguy của nhân dân đồng thời cũng chẳng để ý đến con đê đang bị vỡ.

- Sướng bao nhiêu, thích bao nhiêu!

+ Tác dụng: Chỉ ra sự đối lập giữa viên quan cai lệ và nhân dân. Nếu như nhân dân đang phải gồng mình, đối mặt với những hiểm nguy mà thiên nhiên mang lại để đắp đê, ngăn cho con đê không bị vỡ thì những viên quan lại ngồi ung, hưởng thụ đánh bài bạc.

- Vậy mà không hiểu đời thật là phàm!

+ Tác dụng: sự thờ ơ của viên quan cai lệ. Chúng chỉ quan tâm đến thu vui của bản thân mình và quên đi những nổi khổ mà nhân dân đang phải đối mặt ở ngoài kia.

- Có biết không?

+ Tác dụng: dùng để hỏi.

- Không còn phép tắc gì nữa à?

+ Tác dụng: dùng để hỏi.

2. Câu đặc biệt:

- Gần một giờ đêm.

+ Tác dụng: xác định thời gian.

- Than ôi! - Ôi! - Lo thay!

- Nguy thay! => Tác dụng: bộc lộ cảm xúc.

Tất cả

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Toán học

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Vật Lý

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Hóa học

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Văn học

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Lịch sử

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Địa lý

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Sinh học

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
GDCD

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Tin học

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Tiếng anh

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Công nghệ

Khoa học Tự nhiên

Tim cau dac biet trong bai song chet mac bay
Lịch sử và Địa lý

Tìm câu đặc biệt và giải thích nhan đề của tác phẩm sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tôn

1 câu trả lời 399

Câu đặc biệt:

“Gần một giờ đêm”

->TD: xác định thời gian

“Than ôi!”

->TD: bộc lộ cảm xúc

“Lo thay”

->TD: Bộc lộ cảm xúc

“Nguy thay”

->TD: Bộc lộ cảm xúc

“Ôi”

->TD: Bộc lộ cảm xúc

“Dạ, bẩm…

->TD: Gọi đáp

Nhan đề "Sống chết mặc bay" là một vế của câu tục ngữ dân gian "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" - với ý nghĩa phê phán những hạng người vô trách nhiệm, ích kỉ, chỉ biết lợi ích của bản thân mà không quan tâm đến cuộc sống, thậm chí tính mạng của những người khác (ở đây chỉ những tên thầy thuốc rởm, những tên lang ...

Câu hỏi hot cùng chủ đề