Toán 8 phương trình đưa về dạng ax + b = 0 SBT

Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b  = 0 chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. 

Bài tập môn Toán lớp 8

Giải bài tập SBT Toán 8 bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Toán 8 bài 1: Mở đầu về phương trình

Giải bài tập SBT Toán 8 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giải bài tập SBT Toán 8 bài 4: Phương trình tích

Câu 1: Giải các phương trình sau:

a, 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x)

b, 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

c, 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

d, 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

Lời giải:

a, 1,2 – (x – 0,8) = -2(0,9 + x) ⇔ 1,2 – x + 0,8 = -1,8 – 2x

⇔ -x + 2x = -1,8 – 2 ⇔ x = -3,8

Phương trình có nghiệm x = -3,8

b, 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x

⇔ 2,3x – 1,4 – 4x = 3,6 – 1,7x ⇔ 2,3x – 4x + 1,7x = 3,6 + 1,4

⇔ 0x = 5

Phương trình vô nghiệm

c, 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4)

⇔ 6,6 – 0,9x = 2,6 + 0,1x – 4 ⇔ 6,6 – 2,6 + 4 = 0,1x + 0,9x

⇔ x = 8

Phương trình có nghiệm x = 8

d, 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

⇔ 3,6 – x – 0,5 = x – 0,5 + x ⇔ 3,6 – 0,5 + 0,5 = x + x + x

⇔ 3,6 = 3x ⇔ 1,2

Phương trình có nghiệm x = 1,2

Câu 2: Tìm điều kiện của x để giá trị mỗi phân thức sau xác định:

Lời giải:

a, Phân thức

xác định khi:

2(x – 1) – 3(2x + 1) ≠ 0

Ta giải phương trình: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0

Ta có: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 ⇔ 2x – 2 – 6x – 3 = 0

⇔ -4x – 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -54

Vậy khi x ≠ -54 thì phân thức A xác định.

b, Phân thức

xác định khi:

1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) ≠ 0

Ta giải phương trình: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

Ta có: 1,2(x + 0,7) – 4(0,6x + 0,9) = 0

⇔ 1,2x + 0,84 – 2,4 – 3,6 = 0

⇔ -1,2x – 2,76 = 0 ⇔ x = -2,3

Vậy khi x ≠ -2,3 thì phân thức B xác định.

Câu 3: Giải các phương trình sau:

Lời giải:

⇔ 14(5x – 3) – 21(7x – 1) = 12(4x + 2) – 5.84

⇔ 70x – 42 – 147x + 21 = 48x + 24 – 420

⇔ 70x – 147x – 48x = 24 – 420 + 42 – 21

⇔ -125x = -375 ⇔ x = 3

Phương trình có nghiệm x = 3

⇔ 5(3x – 9) + 2(4x – 10,5) = 4(3x + 3) + 6.20

⇔ 15x – 45 + 8x – 21 = 12x + 12 + 120

⇔ 15x + 8x – 12x = 12 + 120 + 45 + 21 ⇔ 11x = 198 ⇔ x = 18

Phương trình có nghiệm x = 18

⇔ 5(6x + 3) – 5.20 = 4(6x – 2) – 2(3x + 2)

⇔ 30x + 15 – 100 = 24x – 8 – 6x – 4

⇔ 30x – 24x + 6x = -8 -4 – 15 + 100

⇔ 12x = 73 ⇔ x = 73/12

Phương trình có nghiệm x = 73/12

⇔ 4(x + 1) + 3(6x + 3) = 2(5x + 3) + 7 + 12x

⇔ 4x + 4 + 18x + 9 = 10x + 6 + 7 + 12x

⇔ 4x + 18x – 10x – 12x = 6 + 7 – 4 – 9 ⇔ 0x = 0

Phương trình có vô số nghiệm.

Câu 4: Tìm giá trị của k sao cho:

a, Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b, Phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Lời giải:

a, Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2 + 1)(9.2 + 2k) – 5(2 + 2) = 40

⇔ (4 + 1)(18 + 2k) – 5.4 = 40 ⇔ 5(18 + 2k) – 20 = 40

⇔ 90 + 10k – 20 = 40 ⇔ 10k = 40 – 90 + 20 ⇔ 10k = -30

⇔ k = -3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.

b, Thay x = 1 vào phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k), ta có:

2(2.1 + 1) + 18 = 3(1 + 2)(2.1 + k)

⇔ 2(2 + 1) + 18 = 3.3(2 + k) ⇔ 2.3 + 18 = 9(2 + k)

⇔ 6 + 18 = 18 + 9k ⇔ 24 – 18 = 9k ⇔ 6 = 9k ⇔ k = 69 = 23

Vậy khi k = 23 thì phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.

Câu 5: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:

a, A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2); B = (x – 4)2

b, A = (x + 2)(x – 2) + 3x2; B = (2x + 1)2 + 2x

c, A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x; B = x(x – 1)(x + 1)

d, A = (x + 1)3 – (x – 2)3; B = (3x – 1)(3x + 1)

Lời giải:

a, Ta có: A = B ⇔ (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

⇔ x2 + 4x – 3x – 12 – 6x + 4 = x2 – 8x + 16

⇔ x2 – x2 + 4x – 3x – 6x + 8x = 16 + 12 – 4

⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8

Vậy với x = 8 thì A = B

b, Ta có: A = B ⇔ (x + 2)(x – 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x

⇔ x2 – 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x

⇔ x2 + 3x2 – 4x2 – 4x – 2x = 1 + 4 ⇔ -6x = 5 ⇔ x = - 5/6

Vậy với x = - 5/6 thì A = b,

c, Ta có: A = B ⇔ (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1) ⇔ x3 – 1 – 2x = x3 – x

⇔ x3 – x3 – 2x + x = 1 ⇔ -x = 1 ⇔ x = -1

Vậy với x = -1 thì A = B

d, Ta có: A = B ⇔ (x + 1)3 – (x – 2)3 = (3x – 1)(3x + 1)

⇔ x3 + 3x2 + 3x + 1 – x3 + 6x2 – 12x + 8 = 9x2 – 1

⇔ x3 – x3 + 3x2 + 6x2 – 9x2 + 3x – 12x = -1 – 1 – 8

⇔ -9x = -10 ⇔ x = 10/9

Vậy với x = 10/9 thì A = b,

Phần dưới là danh sách các bài Giải sách bài tập Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 theo trang.

Bài tập bổ sung

  • Bài 19 trang 7 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 19 trang 7 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau: a) 1,2 - (x - 0,8) = -2(0,9 + x) ; ...

    Xem lời giải

  • Bài 20 trang 8 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 20 trang 8 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau: x - 3/5 = 6 - (1 - 2x)/3 ....

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 21 trang 8 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 21 trang 8 sách bài tập toán 8. Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau được xác định : ...

    Xem lời giải

  • Bài 22 trang 8 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 22 trang 8 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau : ...

    Xem lời giải

  • Bài 23 trang 8 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 23 trang 8 sách bài tập toán 8. Tìm giá trị của k sao cho : a) Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2 ...

    Xem lời giải

  • Bài 24 trang 8 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 24 trang 8 sách bài tập toán 8. Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau : a) A = (x - 3)(x + 4) - 2(3x - 2) ; B = (x - 4)^2 ; ...

    Xem lời giải

  • Bài 25 trang 9 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 25 trang 9 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau: ...

    Xem lời giải

  • Bài 3.1 phần bài tập bổ sung trang 9 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 3.1 phần bài tập bổ sung trang 9 sách bài tập toán 8 tập 2 Cho hai phương trình : ...

    Xem lời giải

  • Bài 3.2 phần bài tập bổ sung trang 9 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 3.2 phần bài tập bổ sung trang 9 sách bài tập toán 8 tập 2. Bằng cách đặt ẩn phụ theo hướng dẫn, giải các phương trình sau: ...

    Xem lời giải

Video liên quan

Chủ đề