Top 100 người giàu nhất thế giới 2023

Theo cập nhật mới nhất của Forbes, tính đến ngày 23/12 tỉ phú giàu nhất Việt Nam sở hữu khối tài sản lên tới 7,5 tỉ USD. Ảnh chụp màn hình

1. Tỷ phú Phạm Nhật Vượng – 7,5 tỉ USD

Ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch Tập đoàn Vingroup được xem làtỷ phúUSD đầu tiên trên sàn chứng khoán Việt Nam từ 7.3.2011 với giá trị tài sản lên đến khoảng 21.200 tỉ đồng Việt Nam, tương đương 1 tỉ USD Mỹ tại thời điểm đó.

Bạn đang xem: Top 100 người giàu nhất việt nam

Sau hai năm, ông được vinh danh lần đầu là tỉ phú USD của Việt Nam trên bảng xếp hạng Forbes, đứng ở vị trí 974 thế giới với tổng tài sản 1,5 tỉ USD.

2. Tỷ phú Trần Đình Long – 3,1 tỉ USD

HPG nằm trong nhóm bluechip dẫn dắt thị trường trong giai đoạn đầu và giữa năm. Nhờ kết quả kinh doanh tăng đột biến, cổ phiếu của Hòa Phát trở thành tâm điểm chú ý. Mã này tăng từ ngưỡng 31.000 đồng lên hơn 55.000 đồng vào đầu tháng 6, tiếp tục tiến gần 60.000 đồng khi công bố kết quả kinh doanh quý II. Kết quả này giúp tài sản của ông Long có thời điểm tiến gần ngưỡng 4 tỉ USD.

3. Tỷ phú Hồ Hùng Anh – 2,6 tỉ USD

Ông Hồ Hùng Anh – Chủ tịch Ngân hàng Techcombank. Ảnh: Techcombank

Đầu năm 2020, tài sản của tỉ phú này chỉ đạt 1,3 tỉ USD, đứng thứ 4 trong danh sách tỉ phú Việt Nam.

Trải qua hơn một năm chịu tác động tiêu cực vì dịch COVID-19, nhưng đến nay tài sản của ông Hồ Hùng Anh được Forbes ghi nhận ở mức ấn tượng 2,6 tỉ USD. Mức tăng ấn tượng này đã đưa Chủ tịch Ngân hàng Techcombank lên top 3 trong danh sách người giàu nhất Việt Nam.

4. Nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo – 2,5 tỉ USD

Đứng thứ 4 trong danh sách là bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Tổng Giám đốc hãng Hàng không Vietjet Air với giá trị tài sản 2,5 tỉ USD

Năm 2021 là một năm khó khăn đối với ngành hàng không trong nước. Tuy nhiên với những chiến lược phát triển cụ thể, Vietjet Air vẫn ghi nhận những dấu mốc phát triển đáng kinh ngạc.

Xem thêm: Điểm Danh 5 Cây Cầu Cao Nhất Thế Giới Tại Trung Quốc, Danh Sách Cầu Dài Nhất Thế Giới

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet (Vietjet Air) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3/2021. Theo đó, doanh thu thuần Vietjet Air đạt 2.654 tỉ đồng, giảm 25% so với quý 2 và giảm 5,5% so với cùng kỳ năm trước.

Tuy doanh thu xuống thấp kỷ lục, nhưng đây lại là quý mà Vietjet Air có lợi nhuận gộp lên tới 559 tỉ đồng, cao nhất kể từ khi COVID-19 xuất hiện.

5. Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang – 2,2 tỉ USD

Đứng thứ 5 trong danh sách người giàu nhất Việt Nam là ông Nguyễn Đăng Quang – Chủ tịch Tập đoàn Masan. Tính đến ngày 23/12, Forbes ghi nhận tài sản của Chủ tịch Tập đoàn Masan ở mức 2,2 tỉ USD.

Cùng với tỉ phú Hồ Hùng Anh, ông Quang được biết đến là các doanh nhân Đông Âu thành công trong ngành tương ớt, mỳ gói, trước khi đưa công ty trở về Việt Nam và tạo dựng đế chế với Masan và Techcombank.

6. Tỷ phú Trần Bá Dương và gia đình – 1,6 tỉ USD

Người giàu thứ 6 ở Việt Nam là ông Trần Bá Dương – Chủ tịch Tập đoàn ôtô Trường Hải (Thaco).

Công ty Ôtô Trường Hải do ông Dương thành lập ban đầu chỉ bán xe, sau đó dần lắp ráp cho các thương hiệu nước ngoài, như Kia, Mazda và Peugeot và sản xuất xe bus, xe tải thương hiệu Việt. Hiện ông Dương đang nắm giữ khối tài sản lên đến 1,6 tỉ USD. So với thời điểm tháng 2.2020, tài sản của tỉ phú này đã giảm khoảng 100 triệu USD.

Sự gia tăng trong tổng giá trị tài sản ròng của 100 người giàu nhất Ấn Độ phần lớn là nhờ sự vươn lên của ông trùm cơ sở hạ tầng Gautam Adani.

Thị trường chứng khoán Ấn Độ giảm, kéo theo đó là sự yếu đi của đồng nội tệ rupee đã ảnh hưởng tiêu cực tới tài sản của những người giàu nhất Ấn Độ. Tuy nhiên, tổng tài sản của 100 người giàu nhất Ấn Độ vẫn tăng 25 tỷ USD, chạm mức 800 tỷ USD.

Forbes châu Á cho biết, sự gia tăng trong tổng giá trị tài sản ròng của 100 người giàu nhất Ấn Độ phần lớn là nhờ sự vươn lên của ông trùm cơ sở hạ tầng Gautam Adani. Điều này đã thay đổi thứ tự xếp hạng người giàu nhất Ấn Độ lần đầu tiên kể từ năm 2008.

Sau khi tăng gấp gần 3 lần giá trị tài sản trong năm 2021, tỷ phú Gautam Adani tiếp tục nhân đôi tài sản của mình từ đầu năm tới nay để lên mốc 150 tỷ USD, vươn lên thành người giàu thứ 2 thế giới. Adani tuyên bố sẽ đầu tư 100 tỷ USD trong thập kỷ tới, 70% trong số đó vào năng lượng xanh.

Trong khi đó, tỷ phú Mukesh Ambani, ông chủ Tập đoàn đa ngành Reliance Industries đứng ở vị trí thứ 2 với 88 tỷ USD tài sản, giảm 5% so với năm 2021.

Hai doanh nhân này hiện nắm giữ 30% giá trị tài sản của 100 người giàu nhất Ấn Độ.

Đáng chú ý, "ông vua" bán lẻ Radhakishan Damani - người sở hữu chuỗi siêu thị DMart lần đầu tiên lọt vào top 3 mặc dù giá trị tài sản ròng của ông giảm 6% xuống còn 27,6 tỷ USD.

Nhờ các khoản thu "khủng" từ vắc xin Covid-19 đã đẩy "ông trùm" vắc xin của Ấn Độ Cyrus Poonawalla lên vị trí thứ tư với khối tài sản trị giá 21,5 tỷ USD.

Trong thông cáo của mình, Forbes châu Á cho rằng sự phục hồi nhu cầu sau đại dịch Covid-19 của Ấn Độ đã thúc đẩy nền kinh tế của nước này, gia tăng giá trị tài sản cho các tỷ phú; đồng thời đưa Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 trên thế giới, vượt qua Vương quốc Anh.

Không phải công nghệ, đây mới là lĩnh vực có nhiều tỷ phú nhất

Chủ đề