Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược triều đình nhà đình đã có thái độ như thế nào

Chọn đáp án: A

Giải thích: Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ. Điều này thể hiện quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần.

Đáp án chính xác nhất của Top lời giảicho câu hỏi trắc nghiệm: “Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới đây nhé!!

Kiến thức tham khảo về Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Cuối thế kỷ XII đầu thế kỷ XIII khi đế quốc Mông Cổ được thành lập đã tiến hành xâm lược nhà Nam Tống, lập ra nhà Nguyên ở Trung Quốc. Để bành trướng thế lực xuống phía Nam, chúng đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn.

1. Cuộc kháng chiến lần 1 (1258):

Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định tấn công tiêu diệt Nam Tống. Trong đợt tấn công này, một đạo quân gồm 3 vạn do Khađai chỉ huy được lệnh đánh vào Đại Việt, sau đó đánh vào Quảng Tây và phối hợp với các đạo quân khác. Trước khi đánh vào nước ta, tướng Mông Cổ cho sứ giả sang dụ hàng vua Trần nhưng đã bị vua Trần bắt trói. Chờ mãi không thấy, quân Mông Cổ chia 2 đường dọc sông Thao tiến vào.

Đầu năm 1258, giặc kéo đến Bình Lệ Nguyên (Tam Đảo, Vĩnh Yên), cuộc giao chiến xảy ra. Quân Trần rút về Phù Lỗ, quân giặc đuổi đến Đông Bộ Đầu. Nhà Trần chủ trương rút khỏi kinh thành Thăng Long và cùng nhân dân thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. Chiếm được kinh thành, quân Mông Cổ gặp nhiều khó khăn vì không có lương thực. Lơi dụng cơ hội đó, quân Trần phản công, đánh bật quân giặc khỏi Thăng Long, buộc chúng phải tháo chạy về Vân Nam. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

2. Cuộc kháng chiến lần 2 (1285):

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch)

Cuộc chiến tranh lần này diễn ra sau cuộc chiến giữa hai nước lần thứ nhất khoảng 27 năm. Trong lần này, quân Nguyên huy động lực lượng đông đảo gấp cả chục lần so với cuộc chiến lần trước. Nhưng dù cho quân Nguyên Mông hùng mạnh và có nhiều Vương hầu của triều Trần mang tư tưởng cầu an, quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua con Trần Nhân Tông đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc kháng chiến này, thể hiện "Hào khí Đông A" của nước Đại Việt thời đó.

- Năm 1258, quân Mông Cổ từng thất bại ở Đại Việt trong việc tìm cách mở một hướng từ phía Nam để đánh vào lãnh thổ Nam Tống.

- Năm 1279, Nam Tống hoàn toàn bị Đại Nguyên thôn tính. Tháng 8 năm này, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt ra lệnh đóng thuyền chiến chuẩn bị đánh Đại Việt và Nhật Bản.

- Nhà Nguyên chia làm 3 đạo tiến đánh Đại Việt. Đạo chủ lực do Thoát Hoan và A Lý Hải Nha chỉ huy từ Ninh Minh tiến vào Lộc Châu (nay là Lộc Bình, Lạng Sơn). Ngày 27 tháng 1 năm 1285 (dương lịch), đạo quân này chia làm 2 mũi tiến quân, một do Bột La Hợp Đáp Nhĩ chỉ huy theo đường Khâu Ôn (nay là Ôn Châu, Lạng Sơn), một do Sát Tháp Nhi Đài và Lý Bang Hiến chỉ huy đi theo đường núi Cấp Lĩnh (tức là từ Lộc Bình đi Sơn Động ngày nay). Đại quân của Thoát Hoan đi sau mũi thứ hai của Sát Tháp Nhi Đài và Lý Bang Hiến. Chống lại đạo quân thứ nhất này của quân Nguyên là lực lượng chủ lực của quân Trần do đích thân Trần Quốc Tuấn chỉ huy.

+ Đạo thứ hai chỉ gồm hơn 1 nghìn quân Mông Cổ và Vân Nam do Nasirud Din từ Vân Nam vào Đại Việt qua vùng Tuyên Quang tiến theo sông Chảy. Vị chỉ huy quân Trần ở vùng này là Trần Nhật Duật.

+ Đạo thứ ba là đạo quân đang chiến đấu ở Chiêm Thành do Toa Đô chỉ huy, tiến vào Đại Việt muộn hơn hai cánh trên, vào khoảng tháng 3 dương lịch, từ phía Nam.

Kết quả:

Như vậy là cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của hai vua Trần Thánh Tông và Nhân Tông đã toàn thắng, thể hiện "Hào khí Đông A" của Đại Việt thời ấy. Nhà Trần lần thứ hai đánh đuổi được quân Mông Nguyên, lần này với quy mô lớn hơn nhiều và hoàn cảnh khó khăn hơn nhiều. Nhà Tống ở phương bắc đã mất, không còn lá chắn, Đại Việt phải trực tiếp đối đầu với nhà Nguyên trên toàn tuyến biên giới phía bắc. Diệt được Nam Tống, sức mạnh của nhà Nguyên cũng tăng lên so với trước.

Theo sử cũ Việt Nam, quân Nguyên chết rất nhiều, thây nằm ngổn ngang, máu chảy thành suối. Đại Việt Sử ký Toàn thư chép rằng Lý Quán thu tàn quân chỉ còn lại 5 vạn người so với 50 vạn khi bắt đầu sang Đại Việt, tức là có tới 45 vạn quân Nguyên đã chết hoặc bị bắt.

3. Cuộc kháng chiến lần 3 (1287 – 1288):

Để phải thua trận nhục nhã ở Đại Việt, vua Nguyên hết sức căm giận. Ông hạ lệnh điều hàng chục vạn quân, hàng trăm chiến thuyền sang xâm lược Đại Việt một lần nữa.

Tháng 12/1287, quân Nguyên ồ ạt tràn sang nước ta.

+ Quân bộ: do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang, chiếm đóng Vạn Kiếp.

+ Quân thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào nước ta, ngược sông Bạch Đằng kéo về Vạn Kiêp.

Tháng 1/1288, Thoát Hoan cho quân tiến vào Thăng Long nhưng bị chống trả rất kịch liệt. Quân giặc phần thì bị thiếu lương, phần thì bị ốm đau nên rơi vào cảnh khó khăn, thiếu thốn, buộc phải rút về nước. Nhân cơ hội đó, quân dân nhà Trần đã đứng lên tiêu diệt các đạo quân của giặc, giành thắng lợi nhanh chóng.

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: A
Giải thích: Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ. Điều này thể hiện quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần.

Skip to content

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào ?Nội dung chính

  • A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
  • B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
  • C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
  • D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
  • * Hướng dẫn giải
  • Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến . C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa . D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải .

Hướng dẫn

Chọn đáp án: A
Giải thích: Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ. Điều này thể hiện quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần.

: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào ? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực sẵn sàng chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào ? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực sẵn sàng chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào ? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực sẵn sàng chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Trận phản công nào của quân dân nhà Trần đã vượt mặt cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ nhất của quân Mông Cổ ?

A. Tây Kết

B. Chương Dương

C. Đông Bộ Đầu

D. Hàm Tử

02/01/2022 935

A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

Đáp án chính xác

B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

* Hướng dẫn giải

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.Giải thích: Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ. Điều này thể hiện quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần. Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi : 20

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược triều đình nhà đình đã có thái độ như thế nào

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược triều đình nhà đình đã có thái độ như thế nào
Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược triều đình nhà đình đã có thái độ như thế nào

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược triều đình nhà đình đã có thái độ như thế nào