Ưu điểm của biến thái hoàn toàn

Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giúp các bạn học sinh lớp 11 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để nhanh chóng giải được các bài tập Sinh học 11.

==>> Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn bài làm của học sinh giỏi

Ngoài ra thông qua tài liệu này các bạn còn nắm vững kiến thức về biến thái là gì, ý nghĩa của sự biến thái trong đời sống sinh vật. Hãy tham khảo ngay với Mobitool nhé.

Giống nhau:

+ Biến thái không hoàn toàn và biến thái hoàn toàn là hai dạng biến thái gặp ở côn trùng.

+ Cả hai loại đều có các giai đoạn chung như trứng và trưởng thành.

+ Ngoài ra, cả hai thuật ngữ đều liên quan đến vòng đời của côn trùng.

Ưu điểm của biến thái hoàn toàn

Khác nhau:

Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Ấu trùng (sâu ở côn trùng, nòng nọc ở ếch nhái) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. + Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.
Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (giai đoạn nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
+ Vòng đời trả qua 4 giai đoạn: bao gồm trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành

+ Kiểu phát triển này có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong…) và lưỡng cư.

+Vòng đời trả qua 3 giai đoạn: bao gồm ba giai đoạn là trứng, nhộng và trưởng thành

+ Kiểu phát triển này có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián…

Biến thái có ý nghĩa quan trọng đối với sinh vật trong sự sống vì chúng tạo ra sự thích nghi cao độ với môi trường sống trong từng giai đoạn thích hợp.

Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

=> Biến thái có thể hiểu đơn giản là sự biến đổi, thay đổi về các hình thái của sinh vật.

Ong phát triển qua biến thái, thuộc dạng biến thái hoàn toàn:

Hầu hết khoang trong của cơ thể ấu trùng ong là ruột giữa và ruột cuối, có tuyến nước bọt tiết enzyme và những ống nhỏ bài tiết – trở thành cấu trúc nhánh chính bên trong.

Sự phát triển của ong trải qua sáu lần lột xác; năm lần lột xác là ở giai đoạn ấu trùng, lần lột xác cuối cùng là khi ong xuất hiện ở với tư cách là ong trưởng thành.

Bốn lần lột xác đầu tiên của ấu trùng xảy ra mỗi ngày một lần đối với ong thợ và ong chúa. Điều này sẽ giúp ấu trùng phát triển nhanh chóng, bằng cách rụng lớp vỏ ngoài khi đã trở nên “chật” so với kích thước thật của ong.

Những ngày cuối của vòng đời phát triển ấu trùng, ấu trùng xây dựng tổ kén bên trong lỗ tổ. Để xoay kén, ấu trùng làm bung kén, đưa phần đầu hướng về đầu nắp đậy.

Ấu trùng ở giai đoạn tiền nhộng bắt đầu mang vẻ bên ngoài của ong trưởng thành chỉ khác ở chỗ chúng vẫn còn khoác một lớp vỏ bọc, sau giai đoạn nhộng này nó sẽ phát triển thành ong trưởng thành.

Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn giúp các bạn học sinh lớp 11 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức để nhanh chóng giải được các bài tập Sinh học 11.

Ngoài ra thông qua tài liệu này các bạn còn nắm vững kiến thức về biến thái là gì, ý nghĩa của sự biến thái trong đời sống sinh vật.

Giống nhau:

+ Biến thái không hoàn toàn và biến thái hoàn toàn là hai dạng biến thái gặp ở côn trùng.

+ Cả hai loại đều có các giai đoạn chung như trứng và trưởng thành.

+ Ngoài ra, cả hai thuật ngữ đều liên quan đến vòng đời của côn trùng.

Khác nhau:

Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Ấu trùng (sâu ở côn trùng, nòng nọc ở ếch nhái) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. + Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.
Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (giai đoạn nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
+ Vòng đời trả qua 4 giai đoạn: bao gồm trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành

+ Kiểu phát triển này có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong…) và lưỡng cư.

+Vòng đời trả qua 3 giai đoạn: bao gồm ba giai đoạn là trứng, nhộng và trưởng thành

+ Kiểu phát triển này có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián…

Biến thái có ý nghĩa quan trọng đối với sinh vật trong sự sống vì chúng tạo ra sự thích nghi cao độ với môi trường sống trong từng giai đoạn thích hợp.

Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

=> Biến thái có thể hiểu đơn giản là sự biến đổi, thay đổi về các hình thái của sinh vật.

Ong phát triển qua biến thái, thuộc dạng biến thái hoàn toàn:

Hầu hết khoang trong của cơ thể ấu trùng ong là ruột giữa và ruột cuối, có tuyến nước bọt tiết enzyme và những ống nhỏ bài tiết – trở thành cấu trúc nhánh chính bên trong.

Sự phát triển của ong trải qua sáu lần lột xác; năm lần lột xác là ở giai đoạn ấu trùng, lần lột xác cuối cùng là khi ong xuất hiện ở với tư cách là ong trưởng thành.

Bốn lần lột xác đầu tiên của ấu trùng xảy ra mỗi ngày một lần đối với ong thợ và ong chúa. Điều này sẽ giúp ấu trùng phát triển nhanh chóng, bằng cách rụng lớp vỏ ngoài khi đã trở nên “chật” so với kích thước thật của ong.

Những ngày cuối của vòng đời phát triển ấu trùng, ấu trùng xây dựng tổ kén bên trong lỗ tổ. Để xoay kén, ấu trùng làm bung kén, đưa phần đầu hướng về đầu nắp đậy.

Ấu trùng ở giai đoạn tiền nhộng bắt đầu mang vẻ bên ngoài của ong trưởng thành chỉ khác ở chỗ chúng vẫn còn khoác một lớp vỏ bọc, sau giai đoạn nhộng này nó sẽ phát triển thành ong trưởng thành.

1. *Giống nhau: Cả biến thái hoàn toàn và biến thái hoàn đều có giai đoạn trứng, sâu non, sâu trường thành

*Khác nhau: 

+Biến thái hoàn toàn: vòng đời trải qua 4 giai đoạn. Có giai đoạn nhộng

+Biến thái không hoàn toàn: vòng đời trải qua 3 giai đoạn. Không có giai đoạn nhộng tầm

2. *Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: làm đất, vệ sinh đồng ruộng, gieo trồng đúng rhời vụ, chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí....

+Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài

+Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

*Biện pháp thù công: dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ những cành, lá bị bệnh, ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bã độc để diệt sâu hại

+Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh

+Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công

*Biện pháp hoá học: sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu, bệnh

+Ưu điểm: có hiệu quả cao, diệt nhanh, ít tốn công

+Nhược điểm: gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi. Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Giết chết các sinh vật khác ở ruộng

Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành, bản chất của biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng và con trưởng thành có khác biệt rất lớn về hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.

Ưu điểm của biến thái hoàn toàn

Biến thái hoàn toàn ở Hymenoptera

 

Chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn phôi (giai đoạn trứng) và giai đoạn hậu phôi (giai đoạn ấu trùng, giai đoạn nhộng và giai đoạn thành trùng).

  • Giai đoạn trứng: Một con cái trưởng thành đẻ trứng (ở nơi điều kiện thuận lợi).
  • Giai đoạn ấu trùng: Ấu trùng được nở ra từ trứng. Thông thường, ấu trùng có dạng sâu. Trong thời gian phát triển, ấu trùng lột xác vài lần và lớn lên một chút.
  • Giai đoạn nhộng: Sau một khoảng thời gian, ấu trùng tạo kén và ẩn trong kén. Chúng không ăn khi ở trong kén, vì vậy chúng phải ăn thực vật trong giai đoạn là 1 ấu trùng để cung cấp đủ năng lượng cho sự biến thái thành trùng trưởng thành. Trong thời gian này, chúng phát triển thành con trưởng thành. Giai đoạn nhộng có thể kéo dài từ 4 ngày cho đến rất nhiều tháng.
  • Giai đoạn thành trùng: Khi phát triển đã hoàn thiện, con trưởng thành chui ra khỏi kén.

Biến thái hoàn toàn có ở: bướm, ếch, muỗi, ruồi, bọ rùa,...

  • Các giai đoạn biến thái Lưu trữ 2007-10-30 tại Wayback Machine (tiếng Anh)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Biến_thái_hoàn_toàn&oldid=68760956”