Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đầu thế ký 20 là gì


Nhật Bản và Mỹ ký thỏa thuận củng cố liên minh. Ảnh: REUTERS

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio (Ki-si-đa Phư-mi-ô) và Tổng thống Mỹ Joe Biden (G.Bai-đơn) đều có chung quan điểm coi trọng việc thúc đẩy khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở, mà trong đó quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ đóng vai trò nền tảng. Phát biểu tại phiên họp thường kỳ của Quốc hội Nhật Bản, Bộ trưởng Hayashi khẳng định Tokyo xác định liên minh Nhật-Mỹ là nền tảng của hòa bình và thịnh vượng tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, do đó Nhật Bản sẽ tăng cường năng lực phòng thủ để đáp ứng khả năng ứng phó của liên minh.

Nhằm hiện thực hóa khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở, Nhật Bản đẩy mạnh nỗ lực thông qua việc phối hợp với các đồng minh, đối tác như Australia, Ấn Độ, các thành viên ASEAN và các nước châu Âu. Ngay đầu năm 2022, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và người đồng cấp Australia Scott Morrison (X.Mo-ri-xơn) đã ký một thỏa thuận tạo điều kiện cho hoạt động huấn luyện chung nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước. Nhật Bản và Pháp lên kế hoạch tổ chức đối thoại an ninh trực tuyến cấp bộ trưởng theo mô hình 2+2, khẳng định cam kết phối hợp thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở, cũng như tăng cường hợp tác quốc phòng.

Trong quan hệ với các nước trong khu vực, Nhật Bản ưu tiên thúc đẩy các giải pháp hòa bình, mang tính xây dựng. Khẳng định quan hệ với Trung Quốc là một trong những mối quan hệ song phương quan trọng nhất, Nhật Bản tuyên bố nỗ lực thiết lập mối quan hệ ổn định giữa hai nước thông qua hợp tác giải quyết thách thức chung, trong bối cảnh năm 2022 đánh dấu 50 năm hai nước bình thường hóa quan hệ song phương.

Về vấn đề Triều Tiên, thông qua hợp tác với Mỹ và Hàn Quốc, Nhật Bản đặt mục tiêu hoàn tất phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên với việc bảo đảm thực thi các nghị quyết của Liên hợp quốc nhằm ngăn Bình Nhưỡng phát triển các chương trình tên lửa đạn đạo và hạt nhân. Lên án các vụ phóng mới nhất của Triều Tiên kể từ đầu năm 2022, Tokyo duy trì hợp tác chặt chẽ 3 bên với Washington và Seoul nhằm bảo đảm ổn định tình hình khu vực và thúc đẩy sớm nối lại đối thoại với Bình Nhưỡng.

Nhật Bản xác định Hàn Quốc là nước láng giềng quan trọng, song Bộ trưởng Ngoại giao Hayashi đánh giá quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc hiện có những diễn biến không tích cực. Quan hệ hai nước được cho là xuống mức thấp, khi tòa án Hàn Quốc ra phán quyết yêu cầu Nhật Bản bồi thường cho các công dân Hàn Quốc bị cưỡng ép lao động trước và trong chiến tranh thế giới thứ hai. Phía Nhật Bản giữ quan điểm cho rằng phán quyết này vi phạm các hiệp ước song phương trong quá khứ và quyền miễn trừ quốc gia theo luật quốc tế.

Nhật Bản khẳng định triển khai chính sách ngoại giao "bao dung và mạnh mẽ” trên cơ sở chủ nghĩa hòa bình tích cực, coi trọng hợp tác quốc tế, trong đó phát huy vai trò điều phối, ứng phó kiên quyết đối với các vấn đề, trên cơ sở tôn trọng tính đa dạng. Tiếp tục xây dựng mối quan hệ tin cậy với các nước, thúc đẩy lợi ích quốc gia, Nhật Bản cùng cộng đồng quốc tế củng cố hòa bình và thịnh vượng chung.

Nhật Bản và Mỹ ký thỏa thuận củng cố liên minh. Ảnh: REUTERS

Theo Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Yoshimasa Hayashi (Y-ô-si-ma-xa Ha-i-a-si), chính sách đối ngoại của Tokyo trong thời gian tới tập trung chủ yếu vào các mục tiêu tăng cường liên minh Nhật-Mỹ, nâng cấp năng lực phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và thịnh vượng tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio (Ki-si-đa Phư-mi-ô) và Tổng thống Mỹ Joe Biden (G.Bai-đơn) đều có chung quan điểm coi trọng việc thúc đẩy khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở, mà trong đó quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ đóng vai trò nền tảng. Phát biểu tại phiên họp thường kỳ của Quốc hội Nhật Bản, Bộ trưởng Hayashi khẳng định Tokyo xác định liên minh Nhật-Mỹ là nền tảng của hòa bình và thịnh vượng tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, do đó Nhật Bản sẽ tăng cường năng lực phòng thủ để đáp ứng khả năng ứng phó của liên minh.

Nhằm hiện thực hóa khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở, Nhật Bản đẩy mạnh nỗ lực thông qua việc phối hợp với các đồng minh, đối tác như Australia, Ấn Độ, các thành viên ASEAN và các nước châu Âu. Ngay đầu năm 2022, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio và người đồng cấp Australia Scott Morrison (X.Mo-ri-xơn) đã ký một thỏa thuận tạo điều kiện cho hoạt động huấn luyện chung nhằm tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước. Nhật Bản và Pháp lên kế hoạch tổ chức đối thoại an ninh trực tuyến cấp bộ trưởng theo mô hình 2+2, khẳng định cam kết phối hợp thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở, cũng như tăng cường hợp tác quốc phòng.

Trong quan hệ với các nước trong khu vực, Nhật Bản ưu tiên thúc đẩy các giải pháp hòa bình, mang tính xây dựng. Khẳng định quan hệ với Trung Quốc là một trong những mối quan hệ song phương quan trọng nhất, Nhật Bản tuyên bố nỗ lực thiết lập mối quan hệ ổn định giữa hai nước thông qua hợp tác giải quyết thách thức chung, trong bối cảnh năm 2022 đánh dấu 50 năm hai nước bình thường hóa quan hệ song phương.

Về vấn đề Triều Tiên, thông qua hợp tác với Mỹ và Hàn Quốc, Nhật Bản đặt mục tiêu hoàn tất phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên với việc bảo đảm thực thi các nghị quyết của Liên hợp quốc nhằm ngăn Bình Nhưỡng phát triển các chương trình tên lửa đạn đạo và hạt nhân. Lên án các vụ phóng mới nhất của Triều Tiên kể từ đầu năm 2022, Tokyo duy trì hợp tác chặt chẽ 3 bên với Washington và Seoul nhằm bảo đảm ổn định tình hình khu vực và thúc đẩy sớm nối lại đối thoại với Bình Nhưỡng.

Nhật Bản xác định Hàn Quốc là nước láng giềng quan trọng, song Bộ trưởng Ngoại giao Hayashi đánh giá quan hệ Nhật Bản-Hàn Quốc hiện có những diễn biến không tích cực. Quan hệ hai nước được cho là xuống mức thấp, khi tòa án Hàn Quốc ra phán quyết yêu cầu Nhật Bản bồi thường cho các công dân Hàn Quốc bị cưỡng ép lao động trước và trong chiến tranh thế giới thứ hai. Phía Nhật Bản giữ quan điểm cho rằng phán quyết này vi phạm các hiệp ước song phương trong quá khứ và quyền miễn trừ quốc gia theo luật quốc tế.

Nhật Bản khẳng định triển khai chính sách ngoại giao “bao dung và mạnh mẽ” trên cơ sở chủ nghĩa hòa bình tích cực, coi trọng hợp tác quốc tế, trong đó phát huy vai trò điều phối, ứng phó kiên quyết đối với các vấn đề, trên cơ sở tôn trọng tính đa dạng. Tiếp tục xây dựng mối quan hệ tin cậy với các nước, thúc đẩy lợi ích quốc gia, Nhật Bản cùng cộng đồng quốc tế củng cố hòa bình và thịnh vượng chung.

19/06/2021 220

A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.

B. đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

Đáp án chính xác

C. bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.

D. đẩy mạnh xuất khẩn tư bản.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản mang tính chất là

Xem đáp án » 18/06/2021 25,073

Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là

Xem đáp án » 18/06/2021 21,446

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,537

Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực chính trị - xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,078

Bức ảnh dưới đây là chân dung của nhân vật lịch sử nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,996

Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực kinh tế?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,897

Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở đâu?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,835

Cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản được tiến hành từ năm

Xem đáp án » 18/06/2021 1,676

Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để chiếm vùng nào của Trung Quốc?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,105

Năm 1904 – 1905 Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh với đế quốc nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 740

Ở Nhật Bản, cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 708

Ý nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi được từ cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản để phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?

Xem đáp án » 19/06/2021 248

Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập năm 1901, dưới sự lãnh đạo của

Xem đáp án » 19/06/2021 111

Tổ chức chính trị nào dưới đây đã ra đời ở Nhật Bản vào năm 1901?

Xem đáp án » 19/06/2021 101

Video liên quan

Chủ đề