Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?; Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào? … trong Kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 Chương 3. Xem Đề và đáp án đầy đủ phía dưới đây

Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

1.Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào

A. Phồng lên làm tiều cự của nó giảm

B. Xẹp xuống làm tiều cự của nó tăng

C. Phồng lên làm tiều cự của nó tăng

D. Xẹp xuống làm tiều cự của nó giảm

2.Mắt của một người chỉ có thể nhìn rõ được 1 các vật cách mắt từ 100cm trở lại.Mắt này bị tật gì  và phải đeo kính nào?

A. Mắt cận, đeo kính hội tụ

B. Mắt lão, đeo kính phân kì

C. Mắt lão, đeo kính hội tụ

D. Mắt cận, đeo kính phân kì

3.Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?

A. Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật

B. Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật

C. Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật

D. Tạo ta ảnh ảo lớn hơn vật

4.Kính nào sau đây có thể làm kính cận thị ?

A. Kính hội tụ có tiêu cự 5cm

B. Kính phân kì có tiêu cự 5cm

C. Kính hội tụ có tiêu cự 50cm

D. Kính phân kì có tiêu cự 50cm

5.Khi đeo kính để khắc phục tật mắt lão thì ảnh của vật qua kính có đặc điểm gì?

A. Ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật

B. Ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật

C. Ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật

D. Ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật

6.Dùng máy ảnh để trụp ảnh của một người cao 1,6m đứng cách máy 4m. biết phim đặt cách thấu kính 5cm.Chiều cao của ảnh là

A. 3,5cm

B. 2,5cm

C. 2cm

D. 4cm

7. Chọn câu trả lời đúng, kính lúp là một thấu kính

A. Hội tụ có tiêu cự dài

B. Hội tụ có tiêu cự ngắn

C. Phân kì có tiêu cự dài

D. Phân kì có tiêu cụ ngắn

8. điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp

A. Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn

B. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

C. Mỗi kính lúp có 1 độ bội giác, độ bội giác càng lớn tiêu cự càng nhỏ

D. Kính lúp có bộ bội giác, quan sát vật sẽ thấy ảnh lớn

9.: Một người cận thị có điển cự viễn cách mắt 100cm.hỏi người đó đeo thấu kính gì, có tiêu cự bao nhiêu để sửa tật cận thị đó?

A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 100cm

B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 100cm

C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm

D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm

1.0. Một kính lúp có độ bội giác G=25. Tiêu cự của kính lúp là bao nhiêu? Muốn quan sát vật phải đặt khoảng cách nào trước kính?

A. Tiêu cự f = 10cm; phải đặt xa hơn 10 cm

B. Tiêu cự f = 5cm; phải đặt gần hơn 5cm

C. Tiêu cự f = 5cm; phải đặt xa hơn 5 cm

D. Tiêu cự f = 1cm; phải đặt gần hơn 1cm

Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

1. : Chọn B

Khi nhìn một vật xa đần thì mắt phải điều tiết là thủy tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng

2. : Chọn D

Mắt của một người chỉ có thể nhìn rõ được 1 các vật cách mắt từ 100cm trở lại thì mắt của người này bị cận thị và phải đeo kính phân kì

3. : Chọn D

Những tính chất giống nhau về tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh là cả hai đều tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật.

4. : Chọn D

Kính phân kì có tiệu cự 50 cm là có thể làm kính cận

5. : Chọn B

Khi đeo kính để khắc phục tật mắt lão thì ảnh của vật là ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật

6. : Chọn C

Sử dụng tam giác đồng dạng ta có  h/h’=d/d’ => h’=hd’/d=1,6.0,05/4=0,02m=2cm, ở đây d’=0,05 cm

7. : Chọn B

Kính lúp là một kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

8. : Chọn A

điều không đúng về kính lúp là: Kính lúp là một thấu kính phân kì

9. : Chọn B

Một người cận thị có điển cự viễn cách mắt 100cm. người ấy phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự 100cm

1.0 : Chọn D

Tiêu cự của kính lúp liên quan tới độ bội giác  theo công thức :

\(G = \dfrac{{25}}{f} \Rightarrow f = \dfrac{{25}}{G} = \dfrac{{25}}{{25}} = 1\,\,cm\)

Muốn quan sát vật phải tạo ra một ảnh ảo vậy ta đặt vật trong khoảng tiêu cự OF.

Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là;

A: tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật

B: tạo ra ảnh ảo, bé hơn vật

C: tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật

D: tạo ra ảnh thật, bé hơn vật

  • Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

    a. Nếu dòng điện chạy trong cuộn dây có chiều như trên hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau?

    b. Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn thì tác dụng giữa chúng có gì thay đổi?

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

    a. Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam?

    b. Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?

    c. Nếu ngắt công tắc K, thanh nam châm sẽ ra sao? Giải thích.

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • A Cùng hướng.

    B Ngược hướng.

    C  Vuông góc.

    D  Tạo thành một góc 450.

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • a. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không?

    b. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • a. Hãy vẽ hình mô tả cách làm này.

    b. Nêu rõ cách xác định tên từ cực của thanh nam châm khi đó.

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  •  A Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.

     B Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trờ mắc trong đoạn mạch.

     C Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng  hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

     D Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • Hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.

    a. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

    b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?

    c. Tính tỉ số  Rtđ /R’tđ

    05/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • a.Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây.

    b.Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất ? Vì sao ? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.

    04/05/2022 |   1 Trả lời

  • 05/05/2022 |   1 Trả lời

  • a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó.

    b. Muốn kiểm tra kết quả tính ở trên, ta có thể dùng ampe kế để đo. Muốn ampe kế chỉ đúng giá trị cường độ dòng điện đã tính được phải có điều kiện gì đối với ampe kế ? Vì sao ?

    05/05/2022 |   1 Trả lời