Ví dụ về không tôn trọng lẽ phải

Hướng dẫn giải, tóm tắt nội dung bài học và làm bài tập bài 1: Tôn trọng lẽ phải - trang 3 GDCD lớp 8. Tất cả các kiến thức trong bài học này đều được tóm tắt ngắn gọn, dễ học. Tất cả hệ thống bài tập đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt GDCD 8 bài 1: Tôn trọng lẽ phải nhé.

Câu trả lời chính xác nhất: Ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết:

Ví dụ tôn trọng lẽ phải:

- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai

- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc

- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.

- Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ nhắc nhở bạn rằng việc làm đó là sai, bạn cần chấm dứt ngay hành vi đó

- Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp

Ví dụ không tôn trọng lẽ phải:

- Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,

- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.

- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.

Cùng Toploigiai tìm hiểu thêm về tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phảiqua bài viết dưới đây!

1. Tôn trọng lẽ phải

Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.

=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.

2. Ví dụ về tôn trọng lẽ phải

Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai

Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc

Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.

Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ nhắc nhở bạn rằng việc làm đó là sai, bạn cần chấm dứt ngay hành vi đó

Luôn tuân thủ những quy định, nội quy của trường, lớp

3. Ý nghĩa tôn trọng lẽ phải

+ Tôn trọng lẽ phảigiúp mọi người có cách ứng xử phù hợp

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Những người có đức tính tôn trọng lẽ phải thì luôn có những cách ứng xử phải phép phù hợp và chuẩn mực, có đạo đức với các mối quan hệ và sự vật, sự việc.

+ Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

Các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống diễn ra ngày càng nhiều, do đó người tôn trọng lẽ phải trong mối quan hệ xã hội làm cho các hành vi ứng xử đối với các quan hệ xã hội ngày càng lành mạnh, hạn chế tình trạng tiêu cực…

+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất một đức tính vô cùng quý giá của mỗi người, lẽ phải là những chuẩn mực đúng đắn, khi mọi người trong xã hội luôn tôn trọng lẽ phải sẽ góp phần làm chõ xã hội ngày càng văn minh, phát triển hơn.

4. Không tôn trọng lẽ phải

Thích gì làm nấy, bắt mọi người làm theo ý của mình mặc dù sai. Không công nhận ủng hộ và không chấp hành, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.

5. Ví dụ về tôn trọng lẽ phải

Chỉ trích, người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.

Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.

Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.

Bài viết này Toploigiai đã cùng các bạn trả lời câu hỏi Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết và cung cấp kiến thức về việc tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!

Tôn trọng lẽ phải là một đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần có, tôn trọng lẽ phải góp phần làm cho xã hội ngày càng lành mạnh, đẹp đẽ hơn. Vậy tôn trọng lẽ phải là gì?

Chúng tôi sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ nội dung này thông qua bài viết Ví dụ về tôn trọng lẽ phải.

Tôn trọng lẽ phải là gì?

Trước khi tìm hiểu về khái niệm tôn trọng lẽ phải là gì, chúng ta cần hiểu lẽ phải là gì? Lẽ phải được hiểu là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện bằng thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động ủng hộ và bảo vệ điều đúng đắn của con người.

Ví dụ về tôn trọng lẽ phải như: Tố cáo kẻ giết người; giúp công an bắt đối tượng buôn ma túy, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy quy định của lớp của trường; Không vu khống đặt điều vu oan cho người khác; Khi tham gia giao thông luôn chấp hành quy định của luật an toàn giao thông.

Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải

Tôn trọng lẽ phải có các ý nghĩa như sau:

+ Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Những người có đức tính tôn trọng lẽ phải thì luôn có những cách ứng xử phải phép phù hợp và chuẩn mực, có đạo đức với các mối quan hệ và sự vật, sự việc.

Ngược lại những người không tôn trọng lẽ phải thường có những cách ứng xử đi ngược lại với đạo lý, những điều đúng đắn của xã hội, nếu những người này không biết điều chỉnh hành vi của mình thì họ sẽ là những người dễ vi phạm pháp luật, trở thành những người bị xã hội lên án…

+ Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

Các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống diễn ra ngày càng nhiều, do đó người tôn trọng lẽ phải trong mối quan hệ xã hội làm cho các hành vi ứng xử đối với các quan hệ xã hội ngày càng lành mạnh, hạn chế tình trạng tiêu cực…

+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất một đức tính vô cùng quý giá của mỗi người, lẽ phải là những chuẩn mực đúng đắn, khi mọi người trong xã hội luôn tôn trọng lẽ phải sẽ góp phần làm chõ xã hội ngày càng văn minh, phát triển hơn.

Ví dụ về không tôn trọng lẽ phải

Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

+ Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:

Không quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra

Làm đầy đủ bài tập về nhà

Biết vâng lời thầy cô giáo

Luôn có thái độ thân thiện và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

+ Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:

Không vu oan cho người khác

Không bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác

Thấy người khác làm sai thì nên khuyên ngăn họ

Biết lắng nghe ý kiến của người khác, tìm hiểu và phân tích kĩ càng, không nghe từ một phía mà vu oan cho người khác.

Ca dao, tục ngữ về tôn trọng lẽ phải

1. Thật vàng, không sợ lửa.

2. Nói phải củ cải cũng nghe.

3. Khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẳng qua lời.

4.

Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

5.

Khó mà biết lẽ biết trời

Biết ăn biết ở hơn người giàu sang

6.

Của phi nghĩa có giàu đâu

Ở cho ngay thật giàu sang mới bền

7.

Lời hơn lẽ thiệt.

Lời hơn lẽ phải.

8.

Làm người mà chẳng biết suy

Đến khi nghĩ lại còn gì là thân.

9. Nhân chi sơ, tính bản thiện.

10. Tôn sư trọng đạo.

11. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.

12.

Dù cho đất đổi trời thay

Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời​.

13.

Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau​.

14. Cây ngay không sợ chết đứng.

15. Trọng nghĩa, khinh tài.

16. Đói cho sạch, rách cho thơm.

17.

Chịu oan mang tiếng bán vàm

Bám vàm tôi bán điềm đàng tôi lo.

18. Ăn rách cốt cách người thương.

19. Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo.

20. Ăn có mời, làm có khiến.

21. Mặt trời luôn mọc ở đằng Đông

22. Sự thật che sự bóng​

23. Ăn ngay ở thẳng, chẳng sợ mất lòng.

24. Ăn ngay nói phải.

25.

Quạ đen biết phận quạ đen

Quạ đâu có dám mon men với cò.

26. Hòn đất ném đi, hòn chì ném lại.

27. Có đi có lại mới toại lòng nhau.

28. Vén mây mù mới thấy trời xanh.

29.

Làm người suy chín xét xa

Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.

+ Chấp hành nội quy và quy định của trường học

+ Nghiêm túc trong thi cử, không thực hiện quay cóp gian dối trong giờ kiểm tra.

+ Phê phán, lên án các việc làm trái nội quy, quy định ở công ty

+ Luôn hành xử với người khác chân thành, lịch sự và tử tế

+ Thấy người khác thực hiện những hành vi vi phạm nội quy của lớp học cần khuyên ngăn, góp ý để họ hiểu và dừng những hành vi không phải của mình.

+ Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai

Trên đây là nội dung bài viết về Ví dụ về tôn trọng lẽ phải. Chúng tôi hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ hữu ích và giúp quý bạn đọc hiểu rõ được nội dung này. Nếu có thắc mắc về vấn đề này xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được giải đáp. Xin cảm ơn!