Vì sao nói cuộc cách mạng tư sản Hà Lan là cuộc cách mạng không triệt để

Answers ( )

  1. * Hình như đề sai bạn ạ :>?

    – Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để

    – Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến

    ~~║Rinn║~~

  2. MỜI BN THAM KHẢO!!!!!!!!!!!!!

    XIN HAY NHẤT Ạ PLEASSEEEEEEEEEEEEE

    Question :

    Tại sao nói cách mạng tư sản Hà Lan lại không triệt để

    Answer :

    Đây là cuộc cách mạng chỉ mang lại thắng lợi, lợi ích của giai cấp tư sản và quý tộc mới, mà không mang đến cho người lao động như nông dân, thợ thủ công ,… bất cứ quyền lợi nào. Sau đó những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi tiếp tục diễn ra.

    CHÚC BN HỌC TỐT NHÉ

Tại sao nói cách mạng tư sản Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

12 giờ trước

1. Nước Anh trước cách mạng

a. Nguyên nhân sâu xa:

-Chính trị:

+ Chế độ phong kiến kìm hãmlực lượng sản xuấttư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực.

-Xã hội:Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa và trở thành tầng lớp quý tộc mới.

-Kinh tế:đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.

+ Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.

+ Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.

+ Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.

- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.

b. Nguyên nhân trựctiếp:

- Tháng 4-1640, Vua Saclơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

- Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.

- Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía BắcLuân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.

Tóm tắt lý thuyết cách mạng tư sản Hà Lan

Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, chính trị Nê-đéc-lan trước cách mạng

Đầu thế kỉ XVI, Nê-đéc-lan trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha.

Tình hình kinh tế

Nê-đéc-lan có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bậc nhất châu Âu:

  • Thủ công nghiệp: dệt len, bông phát triển.
  • Ngoại thương: mở rộng buôn bán với Anh và các nước vùng Baltic.
  • Hình thành các trung tâm thương mại nổi tiếng như Amsterdam, Utrecht,….

Tình hình xã hội

  • Hình thành tầng lớp quý tộc mới.
  • Giai cấp tư sản Nê-đéc-lan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.
  • Tư tưởng Tân giáo ngày càng tiến bộ và lớn mạnh.

Tình hình chính trị

Thực dân Tây Ban Nha tăng cường khai thác, vơ vét, kìm hãm sự phát triển của thuộc địa, đàn áp khốc liệt vào Tân giáo. Mâu thuẫn trong lòng xã hội Nê-đéc-lan ngày càng gay gắt.

  • Nhân dân Nê-đéc-lan với Tây Ban Nha.
  • Giữa Tân giáo và Cựu giáo.
  • Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản.

Diễn biến cuộc cách mạng Hà Lan

Vậy cuộc cách mạng tư sản Hà Lan diễn ra như thế nào?

Tháng 8 năm 1566, nhân dân miền bắc Nê-đéc-lan đã nổi dậy khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh và làm chủ nhiều nơi. Mục tiêu của họ là Giáo hội, chỗ dựa vững chãi của người Tây Ban Nha.

Tháng 8 năm 1567, Tây Ban Nha đưa thêm quân sang, đàn áp dã man nhưng không thể ngăn cản sự phản kháng của nhân dân thuộc địa.

Tháng 4 năm 1572, quân khởi nghĩa đã làm chủ được phía bắc. Quý tộc tư sản hóa ở Nê-đéc-lan vì bất mãn với Tây Ban Nha nên đã gia nhập lực lượng những người khởi nghĩa và vươn lên lãnh đạo phong trào đấu tranh.

Tháng 1 năm 1579, đại biểu các tỉnh miền bắc họp tại Utrecht, tuyên bố những quyết định quan trọng. Trong hội nghị này, các đơn vị đo lường, chính sách về đối ngoại và quân sự được nêu ra.

Tháng 7 năm 1581, vua Felipe II của Tây Ban Nha đã bị phế truất. Hội nghị các đẳng cấp gồm đại biểu của các tỉnh miền bắc trở thành cơ quan quyền lực tối cao. Các tỉnh này thống nhất với nhau thành một nước Cộng hòa có tên Các tỉnh Liên hiệp hay Hà Lan.

Tuy nắm chắc phần thất bại, nhưng Tây Ban Nha chưa chịu sự công nhận của Hà Lan. Vì vậy, nhân dân Hà Lan vẫn tiếp tục đấu tranh.

Kết quả là hiệp định đình chiến giữa hai bên được ký kết vào năm 1609, nhưng mãi đến năm 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được công nhận chính thức.

Tính chất và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Hà Lan

Tính chất:

Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng chưa triệt để, diễn ra dưới hình thức giải phóng dân tộc.

Ý nghĩa:

  • Cách mạng tư sản Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc.
  • Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.
  • Mở ra thời đại mới bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.

Video liên quan

Chủ đề