Vị trí ảnh hưởng như thế nào đến kinh doanh khách sạn

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN4.1. MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP 4.1.1. Khách hàngĐối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vậy, khách hàng là người rất quan trọng, làngười quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Họ và doanh nghiệp có mốiquan hệ hữu cơ, không thể tách rời nhau được.Khách hàng của Hòa Bình bao gồm chủ yếu là khách đi du lịch, khách đi công tácxa từ các tỉnh lân cận và Thành phố Hồ chí Minh có nhu cầu lưu trú ở Thành phố CầnThơ, và khách quốc tế. Có thể chia thị trường khách hàng thành 2 nhóm khác nhau theolãnh thổ đối với dịch vụ lưu trú của Hòa Bình:Nhóm 1: Khách trong nước, đối với nhóm khách hàng họ đến với Hòa Bình chủyếu là do đi du lịch hoặc đi công tác khi đó họ có nhu cầu ở lại qua đêm. Có thể nói,Hòa Bình là khách sạn hết sức quen thuộc đối với nhóm khách hàng này, bởi vì từ nhiềunăm nay Hòa Bình đã tạo được mối quan hệ rất tốt đẹp với họ. Tuy nhiên, nhóm kháchhàng này có một đặc điểm là khi nào có đi công tác tại thành phố Cần Thơ thì mới lưutrú ở Hòa Bình.Bảng 14:Doanh thu từ dịch vụ phòng của khách sạn Hòa Bình 2005 – 2007Đvt: 1000đChỉ tiêu2005 2006 2007Số tiền % Số tiền % Số tiền %Doanh thu phòng 2.572.971 100 2.452.522 100 3.019.966 100Khách quốc tế 434.287 16,9 534.813 21,8 1.004.164 33,3Khách nội địa 2.138.684 83,1 1.917.709 78,2 2.015.802 66,7(Nguồn: Phòng kế toán khách sạn Hòa Bình)Nhóm 2: Khách du lịch quốc tế, phần lớn khách du lịch quốc tế đều đến với thànhphố Cần Thơ đều nghỉ chân ở khách sạn, Hòa Bình là một trong số đó. Đối với họ,khách sạn nào nếu đáp ứng đầy đủ tiện nghi và thoải mái là được. Vì vậy, số khách nàycó thể lưu trú tại Ninh Kiều 2, Victoria, Gold, quốc tế… mà không nhất thiết là HòaBình.Tuy nhiên qua bảng thống kê ta thấy, doanh thu dịch vụ phòng đối với khách quốctế càng tăng, từ tỉ lệ thấp chỉ có 16, 9% tổng doanh thu phòng năm 2005 đã lên 21,8%năm 2006 và đạt tới con số 33,3% năm 2007. Điều này cho thấy, thị trường khách quốctế ngày càng tăng, do đó nếu chúng ta biết đầu tư tập trung vào nhóm khách hàng nàythì sẽ đạt được những kết quả tốt.Đối với lĩnh vực nhà hàng: Đối tượng khách chủ yếu là dân cư khá giả tại Thànhphố Cần Thơ, và chủ yếu là khách quen. Nhóm này đến với Hòa Bình chủ yếu dùngđiểm tâm, café, và bàn chuyện làm ăn. Phần còn lại là việc nhận tổ chức tiệc, liên hoan,sinh nhật...Bảng 15:Doanh thu từ nghành du lịch Thành phố Cần Thơ năm 2005 - 2007Đvt: Triệu đồngChỉ tiêu2005 2006 2007Số tiền % Số tiền % Số tiền %Tổng doanh thu 231.260 100 270.980 100 365.000 100Khách quốc tế 63.557 27,5 69.080 25,5 70.271 19,3Khách nội địa167.703 72,5 201.900 74,5 294.729 80,7(Nguồn: Sở Du lịch Thành phố Cần Thơ) 4.1.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tạiLĩnh vực khách sạn đang trên đà phát triển và có tiềm năng rất lớn. Đối với thànhphố Cần Thơ hiện nay có khoản 140 cơ sở lưu trú du lịch, trong đó có 27 khách sạn đạttiêu chuẩn từ 1 đến 4 sao. Các khách sạn là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Hòa Bình là:Victoria (4 sao), Golf (4 sao), Sài gòn – Cần Thơ (3 sao), Ninh Kiều 2 (4 sao). Để tiện so sánh khách sạn Hoà Bình với đối thủ cạnh tranh chủ yếu ảnh hưởng đếnkhả năng cạnh tranh trong ngành, từ đó giúp ban giám đốc nhận biết được các điểmmạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình và đối thủ cạnh tranh, đồng thời xác địnhđược lợi thế cạnh tranh cho tổ chức và điểm yếu cần khắc phục, tôi sẽ xây dựng bảngma trận hình ảnh cạnh tranh của Hoà Bình với một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu.Bảng 16: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của khách sạn Hoà BìnhCác yếu tố Hòa Bình Victoria Golf SG - CTMứcđộquantrọngPhânloạiSốđiểmquantrọngPhânloạiSốđiểmquantrọngPhânloạiSốđiểmquantrọngPhânloạiSốđiểmquantrọng1.Thị phần2.Chất lượng phục vụ3.Cơ sở vật chất4.Định giá5.Họat động chiêu thị6.Khả năng tài chính7.Vị trí thuận tiện8.Tình trạng nhân sự -quản lí9.Lòng trung thành củakhách hàng0,120,130,130,090,100,080,120,120,113323123330,360,390,360,270,100,160,360,360,333433233330,360,520,390,270,200,240,360,360,333443333330,360,520,520,270,300,240,360,360,333332233320,360,390,390,180,200,240,360,360,22Tổng 1,00 2,69 3,03 3,26 2,70(Nguồn: Tác giả tự thực hiện)Qua phân tích ta thấy mức điểm của khách sạn Hòa Bình là 2,69 cho thấy mức độphản ứng là tốt, tuy nhiên so với một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu như: Victoria(3,03), Golf (3,26), Sài gòn - Cần Thơ (2,70) thì vẫn còn rất khiêm tốn. Điều này chứngtỏ vị trí cạnh tranh trong ngành của Hòa Bình so với các đối thủ cạnh tranh mạnh thìmức độ cạnh tranh còn kém. 4.1.3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩnTrong thời buổi ngành du lịch và dịch vụ ngày càng phát triển tại Việt Nam nóichung và Thành phố Cần Thơ nói riêng, nhu cầu về dịch vụ lưu trú và ăn uống là rấtlớn. Chính vì lý do đó, nên ngành này ngày càng được người ta quan tâm đầu tư vàonhằm dành thị phần và cạnh tranh với các đối thủ hiện tại.Theo thống kê của sở du lịch Thành phố Cần Thơ, trong năm 2005 tổng số kháchsạn tại ở Thành phố là 97 thì tới năm 2006 là 115, tăng 18,6 % so với năm 2005. Con sốkhách sạn đã lên tới con số 135 năm 2007, so với năm 2006 tăng 14,8 %.Ta thấy mức độ gia nhập ngành của lĩnh vực khách sạn là rất lớn. Điều nàyrõ ràng là một mối đe dọa cho Khách sạn Hòa Bình.Một trong những điểm đáng chú ý là số lượng khách sạn trong năm 2006 tăng độtbiến tới 18,6% so với năm 2006. Tổng số giường năm 2006 đạt 4.733, tăng 22,1 % sovới năm 2005 (3.876 giường). Điều này kéo theo công suất phòng tăng không đáng kể,chỉ tăng 0.9%.Bảng 17: Số lượng, số buồng, giường và công suất hoạt động của khách sạn ởCần Thơ 2005 - 2007Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007Tổng số KS KS 97 115 135Số buồng Buồng 2.355 2.892 3.285Số giường Giường 3.876 4.733 5.437Công suất phòng b/q% 54,1 55,0 59,0(Nguồn: Sở du lịch Thành phố Cần Thơ)Với số lượng khách sạn gia nhập ngành rất lớn trong năm 2006, đã đẩy côngsuất phòng bình quân giảm xuống. Điều này lý giải tại sao doanh thu khách sạnHòa Bình lại giảm đáng kể trong năm 2006. 4.1.4. Sản phẩm thay thếĐối với lĩnh vực dịch vụ Khách sạn – nhà hàng thì sản phẩm thay thế chỉ có thể làcác nhà trọ, nhà nghỉ, các dịch vụ lưu trú tương tự; các quán ăn, nhà hàng, mọc lên ngàycàng đông. Các sản phẩm dịch vụ này có khả năng thay thế rất lớn đối với nhà hàng,khách sạn - là mối đe dọa trực tiếp.Ngoài ra, đối với các dịch vụ tổ chức tiệc cưới, sinh nhật, chiêu đãi… ngày naycũng đã có những dịch vụ chuyên về lĩnh vực này, họ rất chuyên nghiệp và chất lượngphục vụ thì rất tốt.Vì vậy, các dịch vụ nói trên cũng là mối đe dọa tiềm tàng và nếu không nói làđang trực tiếp tác động làm thay đổi lợi thế đang có của ngành. 4.1.5. Nhà cung cấpa) Nhà cung ứng vốnCác nhà cung cấp vốn cho khách sạn chủ yếu là các Ngân hàng quen thuộc, có mốiquan hệ làm ăn với Hòa Bình từ lâu, như : Vietcombank, Agribank…. Cho nên việc cầnvốn hoạt động là không khó cho lắm, hơn nữa Hòa Bình cũng rất hạn chế khi phải đivay vốn ở khác ngân hàng.b) Nhà cung ứng lao độngSố lao động làm việc trong ngành dịch vụ du lịch phát triển rất lớn, đối với kháchsạn Hòa Bình thì không khó khi tìm một vị trí nào đó. Thành phố Cần Thơ có các cơ sởđào tạo các chuyên nghành du lịch như: Đại học Cần Thơ (Quản trị du lịch, hướng dẫnviên du lịch…); Trường trung cấp du lịch Vũng Tàu trụ sở đặt tại Thành phố Cần Thơ;… nói chung nguồn lao động đang rất dồi dào, và có nhu cầu rất lớn.Bảng 18: Lao động trong ngành du lịch TP. Cần Thơ 2005 - 2007Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007Lao động tham giaNgười 1.973 2.010 2.025Lương bình quân 1000 Đ 1.191 1.356 1.749(Nguồn: Sở du lịch Thành phố Cần Thơ)Trong thời gian sắp tới, do nhận thức được sự phát triển của ngành du lịch nóichung, một số cơ sở đào tạo nghề về lĩnh vực này sẽ ra đời và thực hiện đào tạo đápứng nhu cầu cho sự phát triển của ngành. Đây cũng có thể được xem là một đặc điểmlàm cơ sở cho mình xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực.a) Nhà cung cấp các thiết bị và nguyên liệuĐối với khách sạn thì trang thiết bị là yếu tố quan trọng, tuy nhiên các thiết bị nàythông thường có thời gian sử dụng rất lâu, nên khoảng thời gian để tìm nhà cung cấpvừa lòng và thích hợp cho việc thay thế chúng khi đến “tuổi” là không thành vấn đề.Hơn nữa, trong mấy năm gần đây, thị trường đồ dùng điện tử (máy lạnh, tủ lạnh, máygiặt, quạt….) và thị trường nội thất phát triển nhanh và cạnh tranh gay gắt sẽ được lợicho Hòa Bình khi Hòa Bình có “quyền mua” mạnh.Đối với nhà hàng, Hòa Bình lấy nguyên liệu chủ yếu thông qua các chợ và siêu thịlớn ở TP. Cần Thơ như: Metro, Co.op Mark…. Thường thì khi cần là khách sạn gọiđiện cho các cơ sở trên trước một ngày để chuẩn bị (đối với tiệc cưới, chiêu đãi….) cònthông thường thì các cơ sở trên cung cấp cho Hòa Bình dựa vào nhu cầu Bình quân củamỗi ngày. Đây là những mối làm ăn quen thuộc, nên không có việc ép giá, và mặc cả. Tóm lại, Hòa Bình rất yên tâm về các nhà cung cấp, điều này về bản chất,nó chứng minh được uy tính kinh doanh của Hòa Bình trong thời gian hoạt độngvừa qua.Công việc cuối cùng của phần phân tích là phân tích môi trường vĩ mô để từ đónhận ra các cơ hội và các đe dọa cho công việc xây dựng chiến lược kinh doanh củaHoà Bình.4.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 4.2.1. Ảnh hưởng của kinh tế

Ai cũng muốn đặt hàng quán mình tại mặt tiền, trung tâm thành phố, khu đông dân cư… vì nghĩ như vậy sẽ đông khách, buôn bán được nhiều. Phải chăng, vị trí là yếu tố quan trọng nhất để kinh doanh thành công?

Theo bạn, vị trí có là yếu tố quan trọng nhất để kinh doanh F&B thành công?

Kinh doanh hàng quán: Vị trí có thực sự quan trọng?

Rất nhiều lần tôi nghe mọi người nói về sự quan trọng của vị trí trong kinh doanh hàng quán (nhà hàng, trà sữa…). Vị trí phải ở đường lớn, xe cộ qua lại nhiều, tiện đường khách hàng mua, có chỗ để xe, phải ở trung tâm… Nói chng là rất nhiều tiêu chí. Nhưng bản chất là mọi người đang không hiểu, vì thế áp dụng sai hoặc chưa phù hợp.

Vị trí thuận lợi là một lợi thế về kinh doanh trong ngành F&B. Đúng! Nhưng nó không phải là tất cả.

+ Ở mặt tiền thì tiện cho khách mua hàng, bảng hiệu to, dễ làm event tại cửa hàng nhưng bù lại là hợp đồng tiền thuê cao, không ký được dài hạn, rủi ro cũng cao hơn.

+ Ở trung tâm thì nhận diện thương hiệu được nâng tầm, khách hàng dễ mua nhưng giá chắc chắn cao và khó tìm chỗ gửi xe nên bị giới hạn về sức chứa tối đa cùng lúc (cái này cực kỳ quan trọng vì ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu).

Nhiều quán tính toán không gian, trang trí đẹp nhưng khách vô không còn chỗ gửi xe nên đi mất thì cũng vậy. Cơ quan chức năng thấy gửi xe đông quá xuống phạt, bảo vệ thì đòi lên giá bãi xe… Thiệt cả trăm bề.

Khi làm Hoa Sơn Tửu Lầu (một cơ sở kinh doanh ăn uống của tác giả), quán nằm trong hẻm lớn. Giá thuê không cao lại được không gian rộng rãi, diện tích khá lớn. Có bãi xe. Trong hẻm nên cũng không bị chú ý nhiều. Vì thế mà làm gì cũng dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng hơn.

Tuy nhiên, bù lại, muốn khuếch trương thương hiệu thì phải làm marketing thật tốt, như thế mới có thể kéo khách đến quán ngày một đông.

Sự thật thì có rất nhiều quán, dù vị trí có xa trung tâm hay nằm trong hẻm, nếu biết kinh doanh và quản lý thì ngày nào cũng là dịp cuối tuần, lúc nào cũng chật kín khách.

Vị trí thuận lợi rất quan trọng nhưng không phải là tất cả

Vị trí đẹp là phù hợp với mô hình kinh doanh

Sự thật thì bản chất của câu chuyện vị trí chính là nó phù hợp với mô hình kinh doanh dự định làm. Nguyên tắc thì đơn giản: “Khách hàng thích sao thì mình chiều hết” (miễn trong giới hạn phục vụ)

Ví dụ đơn giản dễ hiểu:

#1. Khi bạn quyết định bán cơm trưa cho dân văn phòng

- Vì thời gian nghỉ trưa không nhiều nên khách hàng của bạn sẽ không thể di chuyển xa. Thường là sẽ đi bộ. Do đó, họ có xu hướng lựa chọn ăn ngay trong tòa nhà hoặc sẽ đi bộ nhanh đến quán gần đó, tiện hơn nữa thì gọi giao đồ ăn nhanh nhưng phải tiết kiệm thời gian và chi phí.

Lúc này, dù bạn có nằm trong hẻm cũng không phải vấn đề của họ. Khách của bạn chủ yếu là đi bộ nên cũng không quá lo lắng đến vấn đề bãi xe. Đặc biệt, quán hoàn toàn có thể giao cơm đến tận văn phòng cho khách.

>>> Bán cơm trưa cho dân văn phòng vị trí cực kỳ quan trọng. Không quan trọng ở mặt tiền mà là khoảng cách di chuyển càng gần càng tốt.

#2. Khi bạn làm quán nhậu cho dân công sở:

- Ngồi cả ngày trong máy lạnh, dân công sở cần không gian thoáng đãng một tí. Thời tiết Sài Gòn mát nên họ thường thích ngồi ngoài trời hơn là lại chui vào một căn phòng khác ngột ngạt tương tự. Thêm nữa, đối tượng khách này thường tan làm là đi luôn, nên việc chạy xe với khoảng cách 3-5km không phải vấn đề với nhóm này. Vì thế lựa chọn địa điểm không nhất thiết phải ở trung tâm mà chỉ cần thuận tiện trên đường họ chạy về. Cứ tập trung vào những khu dân cư, vì làm gì kiểu gì chả phải về nhà.

Một điều nữa, vị trí quán cũng không cần phải xuất hiện ở mặt tiền đường lớn bởi khó kiếm khoảng không gian thoáng đãng, trừ khi là vỉa hè (tùy mô hình) hoặc mặt bằng lớn (giá trị cao).

Nếu được, hãy chọn vị trí lùi vào trong hẻm lớn, có sân vườn mát mẻ rất phù hợp với nhóm khách này. Đừng quên dân công sở mỗi người đi một xe nên chỗ để xe cũng cần rộng rãi, gần nơi phục vụ.

>>> Quán nhậu cho dân công sở quan trọng sự tiện lợi về di chuyển, thoáng đãng, tiện đường là ổn.

Vị trí đẹp trong kinh doanh F&B là phải phù hợp với mô hình và khách hàng mục tiêu

#Ngoài ra, nhiều quán cà phê view núi rừng, không gần trung tâm, đường lại khó đi, vị trí khó tìm nhưng khách vẫn cứ ùn ùn kéo đến mỗi ngày đó thôi.

#Một cách nữa, một số bạn trẻ kinh doanh trà sữa hay cà phê vô cùng tiện, thuê cái xe tải rồi tới giờ chạy vào trung tâm bán hàng trăm ly chỉ sau vài giờ, chẳng cần thuê mặt bằng mấy ngàn đô đắt đỏ…

Cho nên, vị trí trong kinh doanh F&B đúng là rất quan trọng nhưng cần nhất vẫn là phải phù hợp với mô hình kinh doanh và nhóm khách hàng mục tiêu. Đừng đua đòi thiên hạ thuê nhà cho mắc vô rồi thua lỗ vỡ mặt lại than, lại khóc bảo mình xui…

Tác giả: Thông Phan

Video liên quan

Chủ đề