Vị trí được chú thích số 1 trên cơ thể giun đất là bộ phận nào?

Câu hỏi: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào

Lời giải:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

– Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

– Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

– Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

– Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Giun là sinh vật sống trong đất, chúng rất gần gũi trong đời sống của chúng ta, thức ăn của chúng là những vật chất hữu cơ hoại mục. Giun đất sống tại các vùng đất ẩm ướt có nhiều mùn hữu cơ và chúng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái, thậm chí được xem là yếu tố cốt lõi của nông nghiệp hữu cơ. Vậy các bạn hãy cùng Toploigiai đi tìm hiểu về giun đất nhé

I . Hình dạng ngoài

II. Di chuyển

Hình 15.3 vẽ quá trình di chuyển (bò) của giun đất. Sau là chú thích kèm theo nhưng sắp xếp không đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.

III. Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần (hình 15.4), thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.

IV. Sinh sản

Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

V. Khả năng của giun đất

1.Là tín hiệu của những vùng đất màu mỡ

Khi ta thấy sự hiện diện của giun trong đất, đó là dấu hiệu cho thấy đất canh tác sạch, khỏe và phì nhiêu. Đối với loại đất màu mỡ, số lượng giun dao động tầm 300-500 con/m2. Càng có nhiều giun nghĩa là chất lượng đất tại khu vực đó rất tốt.

Ngoài ra, mật độ giun trong đất lớn còn ngầm hiển thị các hoạt động sống tự nhiên của các sinh vật và vi sinh vật như vi khuẩn, vi nấm,… Hệ sinh vật đất giúp phân hủy chất hữu cơ làm đất giàu dinh dưỡng.

Giun còn làm đất tơi xốp, thoáng khí nên tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, cấu trúc đất và chu trình cacbon.

Lớp đất sẽ màu mỡ hơn nếu có sự hiện diện của giun

2. Kiến tạo lớp đất

Giun đất ăn những mảnh vụn hữu cơ mục nát như xác bã thực vật nên phân của chúng có hàm lượng dinh dưỡng rất lớn. Do đó, những vùng đất không có giun là những khu vực đất kém màu mỡ, chai cứng… Vì thế nên giun góp vai trò quan trọng trong việc làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu của đất. Khi giun chết, xác chúng phân hủy và tỏa ra lượng Nitơ cho đất hấp thụ. Ngoài ra, chúng còn có tác dụng cân bằng độ pH trong đất.

Trong các hang đất của giun thường chứa nhiều phân của chúng. Phân giun kiến tạo môi trường thuận lợi để cây sinh trưởng cũng như phát triển tốt.

3. Mang đến cho đất 1 hơi thở mới

Giun đất di chuyển và đào hang sống trong đất, do đó đất luôn được tác động tạo thành các khoảng trống, từ đó giúp cải thiện hệ thống thoát nước tự nhiên cho đất. Đất không được cày xới và có nhiều giun sinh sống thì khả năng thoát nước tốt hơn nhiều so với đất được canh tác.

Sự di chuyển linh hoạt của giun trong lòng đất đồng thời khiến các chất dinh dưỡng được tán đều và phân bổ rộng khắp khu vực.Thêm vào đó, việc giun thường xuyên di chuyển tạo thành những khe hở trong đất làm đất được tơi xốp, thoáng, không bị ứ nước, không khí trong đất được lưu thông hỗ trợ cây trồng hô hấp dễ dàng.

4. Thay hóa kết cấu của đất

Phân và xác giun khi kết hợp với hạt đất có thể làm tái tạo keo đất, tăng khả năng giữ nước, lưu giữ độ ẩm và đồng thời góp phần tái tạo lớp đất mặt.

Nếu gặp điều kiện sống thích hợp, trung bình giun sẽ thải ra khoảng 50 tấn phân/ ha, mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm.

Nhờ khả năng di chuyển được trong đất nên đất được thoáng khí. Từ đó, những vi sinh trong đất sẽ phát triển mạnh và tạo cho đất một môi trường tương tác sinh học cao qua đó tiết chế được tác động xấu từ sâu bệnh hại sinh sống trong đất gây nên.

5. Điều tiết sự phát triển của sâu hại, nấm mốc

Giun đất còn có khả năng hỗ trợ tiêu diệt những vi sinh có hại gây bệnh trên cây trồng hiệu quả vì khi chúng ăn lá cây sẽ đồng thời tiêu hóa luôn những nấm mốc, khuẩn hại.

Đặc biệt là phân của chúng, đó là môi trường tốt nhất cho nhiều loại vi sinh vật hữu ích phát triển. Phân của giun thật sự rất giá trị.

6. Bảo tồn và phát triển giun đất

Khi bạn hiểu thêm về giun đất thì bạn cũng sẽ hiểu vì sao giun đất được xem là chìa khóa trong nông nghiệp hữu cơ. Vậy thì ta hãy cùng tìm hiểu thêm phương cách để bảo vệ và phát triển chúng.

Điều mà loài giun cần là cung cấp đủ cho chúng lượng sinh khối, nhiệt độ vừa phải và đủ ẩm. Do đó cần có 1 lớp thảm che phủ đất bằng các vật liệu che phủ hữu cơ hoặc trồng cây che phủ để tạo một lớp thảm thực vật, đồng thời cung cấp nguồn thức ăn cho giun đất.

Cần nên hạn chế tối đa cày xới đất thường xuyên vì điều đó sẽ làm động đến môi trường sống của chúng, làm rối loạn sinh hoạt của các loài sinh sống trong đất cũng như làm giảm số lượng giun.

Giun rất sợ thuốc BVTV, khi các hóa chất này ngấm vào đất sẽ đồng thời làm giun nhiễm độc mà chết. Do đó cũng cần hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV, có thể thay thế bằng các loại thuốc sinh học, không gây hại đến giun, hệ sinh vật đất và bảo đảm luôn cả sức khỏe con người.

Giải Sách Bài Tập Sinh Học 7 – Bài tập trắc nghiệm trang 33, 34, 35, 36 SBT Sinh học 7 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

A. cơ dọc.     B. cơ chéo.

C. cơ vòng.     D. cả A, B và C.

Lời giải

A. thành cơ thể.     B. Lỗ hậu môn.

C. lộ miệng.     D. Cơ quan bài tiết.

Lời giải

A. lông bơi.     B. chân bên.

C. chun dãn cơ thể.     D. giác bám.

Lời giải

A. trứng.     B. ấu trùng.

C. nang sán (hay gạo).     D. Đốt sán.

Lời giải

A. kén sán.     B. ấu trùng trong ốc.

C. ấu trùng lông.     D. ấu trùng đuôi.

Lời giải

A. trong máu.     B. trong mật và gan.

C. trong ruột.     D. cả A, B và C.

Lời giải

A. hấp thụ thức ăn.     B. bộ xương ngoài.

C. bài tiêt sản phẩm     D. hô hấp, trao đổi chất.

Lời giải

A. cơ dọc.     B. chun dãn cơ thể.

C. cong và duỗi cơ thể.     D. cả A, B và C.

Lời giải

A. huyệt.     B. miệng.

C. bề mặt da     D. hậu môn.

Lời giải

A. 1 ống.     B. 2 ống.

C. 3 ống.     D. 4 ống.

Lời giải

A. ruột non.     B. tim.

C. phổi.     D. cả A, B và C.

Lời giải

A. gây đau bụng.     B. tiết ra chất có hại.

C. tranh thức ăn.     D. cả A, B và C.

Lời giải

A. cơ thể phân đốt.     B. có khoang cơ thể chính thức.

C. có chân bên.     D. cả A, B và C.

Lời giải

A. lông bơi.     B. vòng tơ.

C. chun dãn cơ thể.     D. kết hợp chun dãn và vòng tơ.

Lời giải

A. đầu.     B. đốt đuôi.

C. giữa cơ thể.     D. đai sinh dục.

Lời giải

A. mạch lưng.     B. mạch vòng.

C. mạch bụng.     D. mạch vòng vùng hầu.

Lời giải

A. hạch não.     B. vòng thần kinh hầu.

C. hạch dưới hầu.     D. hạch vùng đuôi.

Lời giải

A. tự thụ tinh.     B. thụ tinh ngoài.

C. thụ tinh chéo.     D. cả A, B và C.

Lời giải

1. Có lông bơi phủ toàn cơ thể.

2. Có giác bám.

3. Cơ thể có đối xứng 2 bên.

4. Cơ thể dẹp theo chiều lưng – bụng.

5. Ruột túi chưa có hậu môn.

Tổ hợp đúng là :

A. 1,2,3.

B. 1,4,5.

C. 3, 4, 5.

D. 2, 3, 5.

Lời giải

1. Thân hình trụ dẹp chiều lưng – bụng.

2. Thân hình trụ thuôn 2 đầu, có tiết diện ngang tròn.

3. Có khoang cơ thể chính thức.

4. Có khoang cơ thể chưa chính thức.

5. Ống tiêu hoá có ruột sau và hậu môn.

6. Phần lớn sống kí sinh.

7. Tất cả đều sống kí sinh.

Tổ hợp đúng là :

A. 1,2,4,5.

B. 2, 4, 5, 6.

C. 3, 5, 6, 7.

D. 1,4, 6,7.

Lời giải

1. Cơ thể không phân đốt.

2. Cơ thể phân đốt.

3. Có khoang cơ thể giống như giun tròn.

4. Có khoang cơ thể chính thức (có thể xoang)

5. Di chuyển bằng chi bên, tơ và hệ cơ thành cơ thể

6. Di chuyển bằng lông bơi hay bằng co duỗi thành cơ thể.

7. Có hệ tuần hoàn, hô hấp bằng mang hay qua da.

Tổ hợp đúng là :

A. 2,4,5,7.     B. 1,3, 5, 6.

C. 3,4,6, 7.     D. 2, 3,6, 7.

Lời giải

Giun (1)………..đất làm cho đất (2)………………có chỗ giun đào sâu tới 8m. Ban

đêm, giun chui lên mặt đất, thải phân lên đó góp phần (3)…………….đất, rồi kéo lá

cây rụng xuống đất tiêu hoá, để thải ra (4)…………………..làm màu mỡ cho đất. Cứ

như thế, giun đất góp phần (5)……….. nên đất trồng trọt.

A. mùn     B. thoáng.     C. hình thành

D. xới     E. đào

Lời giải