Vở bài tập Toán lớp 2 Bài 34 trang 126

Haylamdo sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 2 Tập 1 trang 126 Bài 34: Ôn tập hình phẳng sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Toán lớp 2.

Bài 34 Tiết 1 trang 126 - 127 Tập 1

Bài 1: Trang 126 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Trả lời:

Em thực hiện đếm số đoạn thẳng ở mỗi hình, em được kết quả như sau:

Bài 2: Trang 126 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

a) Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Trong các đoạn thẳng trên có:

Đoạn thẳng …… và đoạn thẳng …… dài bằng nhau.

Đoạn thẳng ……. dài nhất, đoạn thẳng …… ngắn nhất.

Trả lời:

a) Em dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài mỗi đoạn thẳng, em được như sau:

b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Trong các đoạn thẳng trên có:

Đoạn thẳng PQ và đoạn thẳng CD dài bằng nhau.

Đoạn thẳng MN dài nhất, đoạn thẳng AB ngắn nhất.

Bài 3: Trang 126 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

Tô màu vào những hình tứ giác trong các hình dưới đây.

Trả lời:

Có 3 hình tứ giác, em tô màu như sau:

Bài 4: Trang 127 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

Viết tên ba điểm thẳng hàng có trong hình sau.

Mẫu: A, M, B là ba điểm thẳng hàng.

Trả lời:

Em quan sát hình và tìm các điểm thẳng hàng (các điểm cùng nằm trên một đường thẳng)

A, P, C là ba điểm thẳng hàng;

D, N, C là ba điểm thẳng hàng;

M, P, N là ba điểm thẳng hàng;

Bài 5: Trang 127 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

Vẽ hình (theo mẫu).

Trả lời:

Em vẽ như sau:

Bài 34 Tiết 2 trang 127 - 128 Tập 1

Bài 1: Trang 127 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.

b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 9 cm.

Trả lời:

a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.

b) Vẽ đoạn thẳng CD dài 9 cm.

Bài 2: Trang 127 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Độ dài đoạn thẳng NP là: ………………………………

b) Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

AB = ………cm, BC = …….. cm, CD = ………cm, DE = ………cm

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: ………………………………………

Trả lời:

a) Độ dài đoạn thẳng NP là:13 cm – 7 cm = 6 cm

b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét, em đo được:

AB = 4 cm, BC = 3 cm, CD = 3 cm, DE = 4 cm

Độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng tổng độ dài của các đoạn trên là: 4 + 3 + 3 + 4 = 14 cm

Vậy:

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 14 cm

Bài 3: Trang 128 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Hình thích hợp đặt vào dấu “?” là:

Trả lời:

Em quan sát để tìm quy luật, em thấy một nhóm gồm: hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác, hình vuông. Vậy hình thích hợp đặt vào dấu ? là hình tứ giác. Em khoanh vào đáp án C.

Bài 4: Trang 128 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Hình N được xếp bởi …… hình A.

Trả lời:

Em vẽ hình như sau để dễ dàng đếm:

Hình N được xếp bởi 12 hình A.

Bài 5: Trang 128 vở bài tập Toán lớp 2 tập 1

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Số hình tứ giác có trong hình bên là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Trả lời:

Các hình tứ giác trong hình là: AMND; NPBM; NCBM; ABCD.

Em khoanh vào C.

Số hình tứ giác có trong hình bên là :

Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. Tô màu vào những hình tứ giác trong các hình dưới đây. Viết tên ba điểm thẳng hàng có trong hình sau. Vẽ hình (theo mẫu).

Câu 1 (Bài 34, tiết 1) trang 126, VBT Toán 2 tập 1

Câu hỏi:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Phương pháp:

Đếm số đoạn thẳng có trong mỗi hình rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.

Lời giải:

Em thực hiện đếm số đoạn thẳng ở mỗi hình, em được kết quả như sau:

Câu 2 (Bài 34, tiết 1) trang 126, VBT Toán 2 tập 1

Câu hỏi:

a) Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

b) Trong các đoạn thẳng trên có:

- Đoạn thẳng ......... và đoạn thẳng ......... dài bằng nhau.

- Đoạn thẳng ......... dài nhất, đoạn thẳng ......... ngắn nhất.

Phương pháp:

Dùng thước kẻ để đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi điền tiếp vào chỗ trống.

Lời giải:

a) Em dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài mỗi đoạn thẳng, em được như sau:

b) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Trong các đoạn thẳng trên có:

Đoạn thẳng PQ và đoạn thẳng CD dài bằng nhau.

Đoạn thẳng MN dài nhất, đoạn thẳng AB ngắn nhất.

Câu 3 (Bài 34, tiết 1) trang 126, VBT Toán 2 tập 1

Câu hỏi:

Tô màu vào những hình tứ giác trong các hình dưới đây.

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ để tìm các hình tứ giác và tô màu.

Lời giải:

Có 3 hình tứ giác, em tô màu như sau:

Câu 4 (Bài 34, tiết 1) trang 127, VBT Toán 2 tập 1

Câu hỏi:

Viết tên ba điểm thẳng hàng có trong hình sau.

Mẫu: A, M, B là ba điểm thẳng hàng.

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

Phương pháp:

Ta có: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng hoặc một đoạn thẳng. Từ đó em viết được theo mẫu.

Lời giải:

Em quan sát hình và tìm các điểm thẳng hàng (các điểm cùng nằm trên một đường thẳng)

A, P, C là ba điểm thẳng hàng; 

D, N, C là ba điểm thẳng hàng; 

M, P, N là ba điểm thẳng hàng; 

Câu 5 (Bài 34, tiết 1) trang 127, VBT Toán 2 tập 1

Câu hỏi:

Vẽ hình (theo mẫu).

Phương pháp:

Quan sát rồi nối các điểm lại với nhau để được các hình giống với hình đã cho.

Lời giải:

Em vẽ như sau:

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 34: Ôn tập hình phẳng

Video liên quan

Chủ đề