Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng các phần tử của nó

Bài 4 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1 - Cánh diều: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}.

Lời giải:

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng

\(A = \left\{ { - 4; - 3; - 2; - 1;0{\rm{ }};{\rm{ }}1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4} \right\}\), \(B = \left\{ {{\rm{1}}\,\,;{\rm{ 3}};{\rm{ 5}};{\rm{ 7}};\,\,9} \right\}\), \(C = \left\{ {0;1;4;9;16;25} \right\}\)


A.

\(A = \left\{ {x \in \mathbb{Z} | \left| x \right| \le 4} \right\}\)

B.

\(B = \{ x \in \mathbb{N}|\,x\) là số lẻ nhỏ hơn \(10\} \)

C.

\(C = \{ {n^2}|\,\,\,n\) là số tự nhiên nhỏ hơn \(6\} \)

D.

Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của tất cả các phần tử của nó:

C={1; 7; -3; 6}

F={\(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{5}{8};\frac{7}{16};\frac{9}{32}\)}

H={-\(\sqrt{2};\sqrt{2}\)}

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của chúng

A=2,6,12,20,30,...

B={1;1/4;1/9;1/16;1/25,...}

C={2/5;3/10;4/17;6/26;6/37,...}

D={2;3/2;4/3;5/4;6/5,...}

Các câu hỏi tương tự

Biểu diễn các tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập

hợp

A= {1,3,5,7,9,…}B={1,2,4,8,16,32,64,…}

C={-3,-2,-1,0,1,2,3}

D={0;2;6;12;20;…}
E={3;9;27;81}

1. hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau

A={ (x; x2 ) | x ∈ {-1;0;1} }

B= { (x;y ) | x2 +y2 ≤ 2 và x,y ∈ Z }

2. viết các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng của chúng

A = { 2,6,12,20,30,....}

B={ 1,\(\dfrac{1}{4},\dfrac{1}{9},\dfrac{1}{16},\dfrac{1}{25},.....\)}

Hãy viết các tập hợp sau đây dưới dạng Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử hãy đếm số lượng phần tử của mỗi tập hợp B=(-2020,-2010,-2000,....,0), C=(1,1/3,1/5,1/7,....,1/2015). D=(1/13,1/15,1/17,....,1/2021).

xác định tập hợp bằng cách nêu tính chất đặc trưng của chúng

F={1/3, 2/5, 3/7, 4/9,} 

I={ 1, 1/5, 1/25, 1/125}

L={2/3, 3/8, 4/15, 5/24, 6/35}

H={ 1, 4, 7, 10, 13, 16}

K={ 1/2, 1/6, 1/12, 1/20, 1/30}

em cần gấp ạ

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng các phần tử của nó
Đặt câu hỏi