Bài tập lựa chọn chính sách bán chịu năm 2024

-Chính sách bán chịu-ABCDMức tăng doanh thu của chính sách sau so với chính sách trước (tỷ đồng)20,818,814,210,6Kỳ thu tiền bình quân của doanh thu tăng thêm (ngày)4590120180Tổn thất nợ không thể thu hồi của doanh thu tăng thêm (%)5101520 [TBODY] [/TBODY]

Biết rằng giá bán bình quân một thùng bia của công ty là 200.000 đồng và biến phí là 150.000 đồng/thùng, chi phí cơ hội đầu tư vào khoản phải thu là 30%/năm và chính sách sau càng nới lỏng hơn chính sách trước.

  1. Nếu không có tổn thất do nợ không thể thu hồi thì công ty nên lựa chọn chính sách bán chịu nào? Tại sao?
  2. Nếu có tổn thất do không thể thu hồi theo tỷ lệ nêu trên thì công ty nên lựa chọn chính sách nào? Tại sao?

Bài 3

Cty AC hàng năm có doanh thu là 500 triệu, tổng chi phí cho hàng bán là 300 triệu. Cty chấp thuận thời hạn bán chịu hiện nay là 30 ngày. Nợ phải thu khách hàng lên tới 30 triệu. Chi phí quản lý và thu hồi nợ lên đến 20 triệu. Nợ khó đòi dự kiến là 12 triệu. Cty hiện có 3 chính sách bán chịu được đưa ra như sau: -Chính sách A : không chấp nhận bán chịu -Chính sách B: Điều kiện bán chịu là 2/10 net 30 -Chính sách C: Điều kiện bán chịu là 2/10 net 60 Cty dự kiến mức doanh thu có thể đạt được cho từng chính sách trên cơ sở mức doanh thu hiện nay như sau: Chính sách A: doanh thu sẽ ổn định ở mức 350 triệu, chính sách B: mức doanh thu sẽ gia tăng đáng kể và đạt mức 600 triệu, chính sách C: mức doanh thu sẽ là 650 triệu. Phòng kế tóan của cty nhận định tổng chi phí cho hàng bán tùy thuộc vào lượng hàng bán ra dự kiến. Hiện nay, tổng chi phí cho hàng bán chiếm 60% doanh số bán.Mỗi một mức bánra tương ứng với một chi phí xác định, khi mức bán ra tăng thì chi phí tiêu thụ hàng hóa giảm vì một số định phí sẽ phân bổ cho số lượng lớn hơn. Nhưng với một mức sản lượng nhất định nào đó, các chi phí lại tăng vì các chi phí loại này có thể tăng. Trên cơ sở đó, mức dự toán tổng chi phí hàng bán như sau: Chính sách A chiếm 60% doanh thu, Chính sách B chiếm 50% doanh thu, Chính sách C chiếm 55% doanh thu. Căn cứ vào công tác quản lý các khoản nợ phải thu từ khách hàng và việc đánh giá khách hàng trong mỗi chính sách bán chịu, cty xác định các chi phí quản lý nợ và các khoản nợ khó đòi dự kiến như sau:

Chi phíABC1.CP quản lý và thu hồi nợ (trđ) 2.Nợ khó đòi dự kiến (theo dthu)10 030 2%40 3% [TBODY] [/TBODY]

Trong các điều kiện bán chịu cho mỗi chính sách cho thấy mức chiết khấu cũng là một yếu tố quan trọng. Tỷ trọng tiêu thụ mà khách hàng chấp nhận chiết khấu được cty đánh giá là: 60% cho chính sách B và 50% cho chính sách C. Thông thường, khi khách hàng chấp nhận chiết khấu thường trả tiền vào ngày cuối cùng của thời hạn chiết khấu. Đối với các khách hàng khác, một số trả trong thời hạn bán chịu, một số sẽ trả tiền trễ hơn. Theo kinh nghiệm, cty dự kiến kỳ thu tiền bình quân được tính chung như sau: chính sách b là 24 ngày, chính sách C là 45 ngày. Khi thực hiện các chính sách bán chịu này sẽ làm cho các khoản phải thu của cty tăng hoặc giảm, từ đó kéo theo sự tăng giảm các nguồn tài trợ cho nên làm tăng giảm chi phí cho các nguồn tài trợ, và hiện tại chi phí vốn của cty là 10%. Hãy đánh giá các chính sách bán chịu của cty. Với các bài tập thì các bạn sinh viên nên cố gắng tự giải. Sau khi đã cố gắng tự giải mà chưa chắc chắn về lời giải của mình thì có thể đưa lên đây để các thành viên xem xét giúp.

P/S: Bài tập này phần quản trị vốn lưu động (quản trị nợ phải thu), bạn mở sách Quản trị tài chính phần này ra xem rồi giải.

Bài tập lựa chọn chính sách bán chịu năm 2024

Nội dung 3: QUẢN TRỊ PHẢI THU

Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu hách hàng gồm : tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất

lượng sản phẩm, đời sống sản phẩm và chính sách bán chịu của công ty. Trong các yếu tố này, chính sách

bán chịu ảnh hưởng mạnh nhất đến khoản phải thu và sự kiểm soát của giám đốc tài chính.

  1. Chính sách bán chịu:

Khi xây dựng chính sách bán chịu, doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố sau:

-Mục tiêu của doanh nghiệp: tăng doanh thu, lợi nhuận.

-Dự kiến quy mô sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong sản xuất và tiêu thụ ( ví dụ trong lĩnh vực

nông nghiệp, khi trúng mùa ta thu hoạch quá nhiều thì ta buộc phải thực hiện chính sách bán chịu

(như hạ giá) để ta tiêu thụ được sản phẩm).

-Đối thủ cạnh tranh ( nếu trong môi trường cạnh tranh ta phải thực hiện chính sách bán chịu để

bán được hàng vì bán chịu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận, còn nếu trong

thị trường độc quyền thì không cần bán chịu như điện, nước vì nó là hàng hóa độc quyền).

-Vốn tài chính của công ty, doanh nghiệp bán chịu. ( để xem công ty có đủ vốn để thực hiện chính

sách bán chịu hay không, vì khi bán chịu ta sẽ sử dụng vốn của doanh nghiệp chính là vốn lưu

động ).

Được thực hiện thông qua việc kiểm soát các yếu tố sau:

-Tiêu chuẩn bán chịu : Tiêu chuẩn tối thiểu về mặt “uy tín tín dụng” của khách hàng để được

công ty chấp nhận bán chịu hàng hóa hoặc dịch vụ.( có khách hàng cho bán chịu ngắn ngày, số

tiền bán chịu ít, có khách hàng cho bán chịu nhiều, số ngày chiếm dụng của họ cao).

-Chiếu khấu thanh toán (tỷ lệ chiết khấu): ( là thanh toán trước hạn bán chịu trong bao nhiêu

ngày đầu tiên thì được hưởng tỉ lệ phần trăm đã học ở chương 3, như tỷ lệ 2/10 net 30 có nghĩa là

khách hàng có 30 ngày để thanh toán, nhưng nếu khách hàng thanh toán trong 10 ngày đầu tiên sẽ

được hưởng chiết khấu là 2%, chỗ này đặt thành câu hỏi ai còn nhớ 2/10 net 30 là gì không đã

học ở chương 3 cũng được) Là biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán sớm , doanh

nghiệp đề ra chính sách chiết khấu thanh toán.

Có thể lồng ví dụ 1 của bạn Nam khi đặt câu hỏi 2/10 net 30 là gì? Hãy tính chi phí không

nhận chiết khấu.

-Thời hạn bán chịu : Là quy định độ dài về thời gian của các khoản tín dụng.

-Thời hạn chiết khấu: là khoảng thời gian mà người bán quy định phải thanh toán để hưởng chiết

khấu.

  1. Các biện pháp quản trị các khoản phải thu

-Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu.

-Xác định chính sách bán chịu đối với từng khách hàng ( nếu khách hàng uy tín sẽ có chính sách

A, khách hàng ko uy tín sẽ có chính sách B).

-Áp dụng các biện pháp quản lý và nâng cao hiệu quả thu hồi nợ,

Các biện pháp quản lý nợ phải thu

-Xác định chính sách bán chịu đối với từng khách hàng:

Thực hiện chính sách bán chịu đúng đắn với từng khách hàng trên cơ sở xem xét khả năng

thanh toán, vị thế tín dụng của khách hàng ( nới lỏng ví dụ như cho nợ dài, nợ nhiều ngày,

còn thắt chặt là cho nợ ít, ngắn ngày).

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.