100g bánh dày là bao nhiêu cái

Bánh dày(bánh giầy) là loại đồ ăn truyền thống của người dân Việt Nam được chế biến từ nguyên liệu bột nếp thơm ngon. Bánh dày được nhiều người thích ăn thay cho bữa sáng bởi sự tiện dụng của nó. Tuy nhiên ăn bánh dày có béo không luôn là câu hỏi mà các chị em lo lắng khi cân nặng chiếm ưu thế trên cơ thể họ. Bài viết dưới đây sẽ phân tích rõ hơn về hàm lượng calo của bánh dày và cách ăn bánh dày không lo béo giúp các chị em yên tâm hơn khi ăn bánh dày.

Cách ăn bánh dày giảm cân

Giải đáp những câu hỏi xoay quanh bánh dày

Bà bầu ăn bánh dày được không?

Bánh dày được là hoàn toàn từ những thành phần thiên nhiên, do vậy bà bầu hoàn toàn ăn được bánh dày, không những thế trong bột nết và đỗ xanh có chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho mẹ và thai nhi.

Sau sinh ăn bánh dày được không?

Đối với bạn da lành thì sau khi mới sinh bạn có thể ăn được bánh dày. Tuy nhiên, đối với một số bạn cơ địa da khó lành vết thường thì không nên ăn bánh dày vì trong gạo nếp có chứa một số thành phần làm vết thương lâu lành hơn. Bạn chỉ nên ăn bánh dày sau khi vết thương đã lành hẳn.

Cách ăn bánh dày mông?

Bánh dày của người Mông là cũng khá giống bánh dày ở những nơi khác, nhưng thay vì dùng dầu ăn người mông dùng trứng gà để làm trơn bề mặt bánh bánh giúp chúng không bị dính tay lúc nặn bánh. Việc dùng trứng gà thay thế dầu ăn cũng khiến mì vị của bánh dày mông trở nên đặc biệt. Cách ăn bánh dà mông cũng rất đơn giản, người thưởng thức bánh dày có thể ăn nóng, cũng có thể để nguội hoặc đem rán giòn lên rồi thưởng thức.

Bài viết trên đã phần nào giải đáp được nghi vấn “1 cái bánh dày bao nhiêu calo? Ăn bánh dày có béo không?” Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bánh dày hãy để lại bình luận để cùng mọi người chia sẻ thoongtn hữu ích về món bánh này nhé.

Ngoài ra, nếu muốn giảm béo để nhanh chóng sở hữu body cuốn hút bạn có thể tham khảo thêm phương pháp giảm béo bằng công nghệ giảm béo Max Burn Lipo của Hoa Kỳ tại Thẩm mỹ viện Quốc tế Nevada. Chỉ với liệu trình 10 buổi chị em có thể giảm 12 – 25 cm vòng bụng mà không phải sử dụng phương pháp thẩm mỹ xâm lấn, không cần ăn kiêng hay mất thời gian nghỉ dưỡng.

100g bánh dày đậu xanh bao nhiêu calo?

Cộng đồng giảm béo Việt Nam, nơi chia sẻ hàng ngàn kinh nghiệm giảm cân giữ dáng của tất cả phụ nữ khắp mọi miền tổ quốc. Bạn sẽ có cơ hội tìm kiếm cho mình những phương pháp giảm béo an toàn, hiệu quả chỉ với 1 CLICK đơn giản! Hãy cùng các chị em tham gia kế hoạch giải cứu cân nặng cấp tốc ngay thôi!

Bánh dày không chỉ là loại bánh truyền thống của dân tộc ta trong mỗi dịp năm mới mà còn được sử dụng rộng rãi trong cả những ngày thường. Vì bánh dày vốn có vị ngọt đồng thời được làm từ gạo nếp nên nhiều người lo lắng ăn bánh dày sẽ tăng cân. Vậy 1 cái bánh dày bao nhiêu calo? Ăn bánh dày có béo không? Điều này sẽ được giải đáp trong bài viết sau. 

Bánh dày (hay bánh giầy, bánh dầy) là món bánh truyền thống của người Việt nhằm tỏ lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên và đất trời xứ sở. Cụ thể, người xưa thường quan niệm rằng bầu trời chính là nơi cư ngụ của thần linh nên bánh dày vốn dùng để tế trời, tế thần cầu mong thời tiết thuận lợi cho một năm ấm no. Chính vì vậy mà cứ dịp Tết Nguyên Đán hay ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) là người người nhà nhà lại tự làm bánh dày hoặc mua bánh dày về thờ cúng.

Nhiều người tương truyền rằng, vào đời vua Hùng thứ 6 của nước Văn Lang, Lang Liêu được báo mộng để làm ra chiếc bánh dày hình tròn tượng trưng cho trời còn bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất. Hai thứ này dùng để dâng lên vua cha trong ngày đầu xuân. Tuy nhiên, ngoài ý nghĩa đó thì bánh dày còn được tạo ra nhằm nhắc nhở con cháu về truyền thống của dân tộc cùng tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn minh lúa nước.

Để biết 1 cái bánh dày bao nhiêu calo, bạn cần phải biết chúng được tạo ra như thế nào.

+ Bánh dày truyền thống

Nguyên liệu:

  • Lá chuối
  • 200 gram bột nếp
  • 100 gram đường
  • Dầu ăn
  • 200 gram bột đậu xanh
  • Nước

Cách làm:

  • Rây bột nếp cho mịn rồi trộn với 30 gram đường. Sau đó từ từ đổ nước vào hỗn hợp cùng ½ thìa canh dầu ăn rồi nhào tới khi bột không còn dính tay là được.
  • Để bột nghỉ 20 phút rồi chia thành các phần bằng nhau.
  • Ngâm đậu xanh với nước ấm 30 phút rồi cho vào nồi cơm điện nấu chín. Sau đó giã nhuyễn đậu xanh chín trong cối rồi thia thành 2 phần. Một phần đậu xanh để nguyên. Một phần đem sên cùng 70 gram đường và một chút dầu ăn tới khi thành hỗn hợp không dính tay. Vo thành từng viên đậu xanh nhỏ làm nhân cho bánh dày.
  • Lá chuối rửa sạch, cắt thành từng miếng vuông.
  • Lấy từng viên bột ấn dẹt xuống, cho nhân đậu xanh vào giữa vê kín vo tròn lại rồi ấn dẹt tiếp. Đặt bánh lên lá chuối. Làm tương tự tới khi hết nguyên liệu.
  • Bắc xửng hấp lên bếp rồi hấp bánh khoảng 15 – 20 phút. Trong quá trình hấp nhớ lau nước đọng trên nắp nồi để bánh không bị nhão.
  • Bánh chín cho ra ngoài để nguội rồi lăn qua phần đậu xanh ban nãy đã để riêng cho đậu xanh bám quanh bánh thành một lớp áo mỏng bên ngoài bánh. Cuối cùng chỉ việc xếp ra đĩa rồi thưởng thức.

Đối với lượng nguyên liệu như trên sẽ tạo ra 550g bánh dày truyền thống chứa 880 calo. Tương ứng 100g bánh dày chứa khoảng 160 calo.

+ Bánh dày giò

Để làm bánh dày giò thì thay vì chuẩn bị đậu xanh và đường, bạn chỉ cần chuẩn bị giò là được.

Cách thực hiện tương tự như trên, bao gồm các nước nhào bột, nặn bột thành từng viên nhỏ, ấn dẹt xuống rồi đem hấp 15 – 20 phút. Sau khi hấp chín bánh thì lấy ra để nguội rồi kẹp cùng giò ăn.

Với 1 chiếc bánh dày giò thì lượng calo có thể rơi vào khoảng 340 calo. Tuy nhiên, lượng calo này sẽ không cố định vì còn tùy thuộc vào lượng giò cùng lượng bánh dày mà bạn ăn.

Bài viết liên quan:
Bánh bột lọc bao nhiêu calo? Ăn bánh bột lọc có béo không?
Bánh flan bao nhiêu calo? Ăn bánh flan có mập không?
1 cái bánh bò bao nhiêu calo? Ăn bánh bò có mập không?

Mỗi ngày chúng ta cần nạp vào cơ thể khoảng 2.000 calo tương ứng 667 calo cần thiết cho một bữa. Để ăn no với bánh dày truyền thống, bạn cần khoảng 3 cái tương ứng với 480 calo, lượng calo này thấp hơn lượng calo cần thiết cho một bữa nên không gây béo.

Còn với bánh dày giò thì bạn cần khoảng 2 cái tương ứng với 680 calo, lượng calo này cao hơn lượng calo cần thiết trong một bữa nên có thể gây béo nếu không giảm bớt lượng ăn trong các bữa còn lại. Ví dụ, nếu bữa này bạn ăn 2 cái bánh dày giò thì chỉ được nạp thêm tối đa 1.320 calo từ các món ăn khác trong ngày.

Trường hợp ăn quá nhiều bánh dày khiến lượng calo nạp vào trong ngày vượt hơn 2.000 calo thì nên dành thời gian để tập luyện thể dục thể thao.

Lưu ý: Ăn bánh dày giò quá nhiều không chỉ gây tăng cân mà còn gây đầy bụng, khó tiêu, ảnh hưởng tới dạ dày. Hơn nữa, món bánh này được làm từ bột gạo nếp là chủ yếu mà nguyên liệu này lại có tính ấm nên không thích hợp với những người mắc bệnh về tim mạch, dạ dày, sốt, ho khạc đờm vàng, vàng da hay có vết thương hở trên da. Người già, trẻ nhỏ, người mới ốm dậy cũng không nên tránh ăn các món ăn từ gạo nếp như bánh dày.

Hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc biết 1 cái bánh dày bao nhiêu calo, ăn bánh dày có béo không. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn có thể chia sẻ [tại đây] để được giải đáp thêm.

100g bánh dày bao nhiêu calo?

100g bánh dày nhân đậu xanh ngọt: Khoảng 200 kcal. 100g bánh dày chay: Khoảng 180 kcal. 100g bánh dày kẹp giò lụa: Khoảng 280 kcal. 100g bánh dày kẹp thịt: Khoảng 320 kcal.

1 cái bánh dày nặng bao nhiêu gam?

1 cặp chiếc bánh dày chay không nhân nặng khoảng 100g sẽ chứa khoảng 180 calo. Nếu ăn bánh cùng các loại giò chả, đậu xanh thì lượng calo cũng tăng cao hơn. Với lượng có thể đến lên đến hơn 300 calo như đã kể ở trên, có thể nói bánh dày được món ăn chứa lượng calo khá cao.

1 bánh dày chả bao nhiêu calo?

Bánh dày kẹp chả bao nhiều calo? Bánh dày kẹp chả có chứa lượng calo cao nhất, cứ 1 cặp bánh giày kẹp chả chứa khoảng 350 calo.

1 cái bánh bao chứa bao nhiêu calo?

1 cái bánh bao bao nhiêu calo?.