30 kg bơ to như thế nào

30 kg bơ to như thế nào
Phóng to

Bé Hồng Anh (trái) có cân nặng vượt trội so với tuổi - Ảnh: Phạm Dương

Chị Xa Thị Thành, trạm trưởng trạm y tế xã Mường Chiềng, là người trực tiếp đỡ đẻ và thường xuyên theo dõi cân nặng của bé Hồng Anh vẫn không hết ngạc nhiên khi kể về trường hợp của bé. Chị cho rằng cậu bé “khổng lồ” Hồng Anh quả là điều lạ lùng ở đất Mường Chiềng.

“Lớn nhanh như thổi”

"Khác với những đứa trẻ béo phì, béo bệu, bé Hồng Anh ngược lại rất nhanh nhẹn, khỏe mạnh, có thể vừa chạy vừa đi liên tục 200m mà không mỏi mệt"

Người dân ở Mường Chiềng không ai “gen khổng lồ” như thế mà hầu hết là những người có vóc dáng “bé hạt tiêu”. Cả cha mẹ bé Hồng Anh cũng thuộc loại “tí hon”. Mẹ bé (chị Xa Thị Tin, 28 tuổi) chưa bao giờ có cân nặng qua được con số 40kg (ngay ở thời điểm mang thai) và cha bé (anh Xa Văn Xiềng) cũng có cân nặng xê dịch ở khoảng 45-50kg. Khi đứng gần đám trẻ con trong bản, bé Hồng Anh bao giờ cũng nổi trội bởi vóc dáng “khổng lồ” của mình, ngay cả những đứa trẻ 7-8 tuổi cũng phải “lép vế”. Chị Thành cho biết thêm: “Hầu hết những đứa trẻ trong bản này đều thuộc dạng suy dinh dưỡng. Ngay cả anh trai của bé là Xa Tiến Thể cũng thuộc dạng còi xương khi 5 tuổi mà chỉ nặng 12kg”.

Mặc dù thường xuyên cân đo bé nhưng chị Thành không khỏi ngạc nhiên vì tốc độ lớn của bé. Chị Thành cho biết: “Hồi mới sinh bé Hồng Anh chỉ nặng 2,9kg - chỉ số cân bình thường đối với trẻ sơ sinh. Trong tám tháng đầu tiên, mỗi tháng bé tăng cân từ 2-3kg. Tháng thứ 8 bé đã nặng 15kg. Có nhiều tháng bé không lên cân nào, có tháng lại sút cân như tháng thứ 10 bé đột ngột sút cân còn 11kg vì bị ốm nhưng sau đó lại tăng cân nhanh chóng lên 16kg vào tháng thứ 11. Ở thời điểm tháng 6-2012, bé Hồng Anh có cân nặng 25kg và chiều cao đo được 98cm”.

“Ba tháng đầu đời, Hồng Anh không sống nhờ nguồn dinh dưỡng nào khác ngoài sữa mẹ. Sang tháng thứ 4, chị Tin bị mất sữa đã phải nấu bột cho bé ăn và 2 tuổi bé đã ăn được hai, ba bát cơm... chan mắm một bữa. Với tốc độ ăn “kinh hoàng” và liên tục, mẹ của bé Hồng Anh phải mua, hái trái cây, khoai sắn ở chợ, ở quanh nhà cho bé ăn” - chị Thành kể. Mặc dù chưa cân lại nhưng theo chị Thành, với tốc độ lớn như bé Hồng Anh thì có thể cân nặng hiện tại của bé khoảng 30kg! Khác với những đứa trẻ béo phì, béo bệu chị Thành được biết, bé Hồng Anh ngược lại rất nhanh nhẹn, khỏe mạnh, có thể vừa chạy vừa đi liên tục 200m mà không mỏi mệt.

Trẻ thừa cân có nguy cơ mắc nhiều bệnh

Bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng, trưởng khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai, cho rằng trẻ có cân nặng, chiều cao to lớn bất thường như Hồng Anh lại là điều đáng lo hơn vui và cần đưa bé đi khám càng sớm càng tốt. Bác sĩ Dũng cho rằng nếu chỉ dựa vào chỉ số chiều cao, cân nặng như trên rất có thể bé bị mắc bệnh béo phì hoặc rối loạn nội tiết, hoặc ở não có bất thường mới kích thích ham muốn ăn ở bé... “Tuy nhiên, để có kết luận chính xác về sức khỏe của bé Hồng Anh thì cần phải thăm khám trực tiếp cho bé và qua rất nhiều xét nghiệm” - bác sĩ Dũng nhấn mạnh.

Ngoài ra, bác sĩ Dũng cũng cảnh báo về hiện tượng nhiều bậc cha mẹ vì thích con cái mập mạp đáng yêu, béo khỏe - béo đẹp nên đã dùng nhiều biện pháp ép buộc con ăn uống thật nhiều, cho trẻ ăn vô tội vạ và mừng vui vì trẻ ăn nhiều... khiến trẻ thừa cân, béo phì. Bác sĩ Dũng cho rằng quan niệm “béo khỏe - béo đẹp” là không chính xác vì ngược lại trẻ có cân nặng, phát triển bất thường thường tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh hơn hẳn so với những trẻ có cân nặng và phát triển bình thường. Những bệnh thường có ở những trẻ này là béo phì, tim mạch, dậy thì sớm... Và khi lớn lên, trẻ cũng có nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm như tiểu đường, huyết áp cao, nhồi máu cơ tim...

Kỹ thuật chăm sóc cây bơ trong giai đoạn ra hoa giúp cây có khả năng đậu trái cao và giúp cây phục hồi sau khi thu hoạch.

Hiện nay ở trên thị trường có rất nhiều các loại cây ăn trái thích nghi với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của Việt Nam trong số đó có bơ và sầu riêng là hai loại cây ăn trái mang lại kinh tế cao nhất hiện nay.

Để anh chị có nắm rõ thông tin về các chất hữu cơ có lợi cho cây bơ. Anh chị có thể gọi điện thoại trực tiếp đến số 0914.599.143 để được tư vấn. Đối với trang trại có diện tích trên 2 hecta trồng chuyên canh bơ. Bên HTX có đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật tận vườn với chi phí 0 đồng.

Cũng chính vì lý do đó diện tích trồng bơ trên cả nước ngày một tăng. Hôm nay viện cây trồng xin hướng dẫn bà con cách chăm sóc cây bơ trong giai đoạn ra bông nuôi trái.

Sử dụng đạm cá cho cây bơ

30 kg bơ to như thế nào

  • Cách chăm sóc cây bơ trong giai đoạn ra bông và nuôi trái

Cách chăm sóc cây bơ trong giai đoạn ra bông và nuôi trái

Để có được một vườn bơ năng suất cao việc chăm sóc cây bơ trong quá trình ra bông và nuôi trái bà con cần bón phân theo các sau:

Sau khi thu hoạch bà con cần phải vệ sinh vườn sạch sẽ sau đó cắt tỉa cành và bón từ 4 đến 6 kg SA cùng với 0,5 kg Super Lân tiếp đến bà con tưới nước để cho cây có đủ dinh dưỡng nuôi hoa.

Ở thời điểm trước khi cây ra hoa khoảng 20 ngày bà con nên Tiến hành bốn phương lần thứ hai mục đích của bón phân Lần này là để phục hồi và phân hóa mầm hoa bơ với hàm lượng phân như sau: 0,2 kg Urê + 0,5 kg lân + 0,2 kg clorua Kali.
Lưu ý: khi bón phân lân chúng ta cần phải bón riêng cách ly hai loại phân trên nhằm mục đích là giảm sự tương tác giữa hai loại phân urê và lân.

Khi cây bơ ra hoa đều nếu bà con để ý trên cây tỷ lệ ra bông không đồng đều thì bà con có thể bón thêm kali nitrat để bông có thể bông đều hơn.

30 kg bơ to như thế nào

(Trên thị trường hiện nay có rất nhiều giống bơ rụng lá rồi mới ra hoa. Chính vì thế bà con nên phun phân bón lá để điều chỉnh dinh dưỡng giữa Urê với KNO3 theo tỉ lệ sau: 3-4/1000. Ví dụ như giống bơ tứ quý là một trong số những giống bơ sẽ rụng hết lá khi ra hoa)

Bà con theo dõi cây bơ khi cây bước vào giai đoạn ra hoa và thụ phấn và lá non bắt đầu phát triển mạnh. Đến lúc này bà con hãy theo dõi cây bơ có đủ dinh dưỡng hay không? Nếu thấy cảm giác cây bơ yếu đi màu sắc lá ngã qua màu hơi vàng thì chúng ta chỉ cần tưới nước thường xuyên là được trường hợp cây bị thiếu dinh dưỡng thì có thể bổ sung thêm phân bón lá.
Lưu ý: Nên phun phân bón lá vào khoảng chiều muộn.

30 kg bơ to như thế nào

Trong thời điểm khi cây mọc mầm bà con không nên bón phân ở góc. Vì điều này sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả của cây.

Ở thời điểm khi trái to bằng chiếc đũa thì bà con nên thực hiện bón thúc cho cây bơ với hàm lượng phân như sau:
0,3 đến 0,5kg phân urê + 0,2kg phân Super lân + 0,3 kg kali.

Trước thời điểm thu hoạch bà con cũng nên bón thêm từ: 0,2 đến 0,3 kg urê + 0,3 đến 0,4 kg Kali Clorua đối với những vùng đất sở hữu thổ nhưỡng Bazan thường nghèo vi lượng nên bà con trồng cần phải bón phân thêm 0,5 đến 1 kg phân vi lượng thời điểm đầu mùa mưa và trước khi cây ra hoa.

Khi cây đã đậu trái thì bà con nên bón phân bổ sung thêm từ 4 cho đến 5 sunfat kẽm + từ 5 cho đến 6 kg sunfat Magiê và từ 6 cho đến 7 kg Photpho.

30 kg bơ to như thế nào

Phần lớn bà con nông dân ở 5 tỉnh Tây Nguyên rất hay sử dụng phân NPK để bón thì cần bón với quy cách như sau:

Sau khi bà con thu hoạch bơ bón phân NPK với tỉ lệ18:12:8 hoặc 20:20:12 TE sau đó tưới nước để giữ ẩm cho cây.

Bón phân hữu cơ và vi sinh hai lần và mỗi lần cách nhau 10 ngày.

Sau khi cây bơ đã ra hoa đều, và cây có hiện tượng chuẩn bị đậu trái bà con nên Bón thúc NPK theo công thức sau: 7:17:12 TE sau đó tưới nước đều đặn để khả năng đậu trái của cây cao hơn.

Khi cây bơ để đậu trái thì bà con cần bón NPK có hàm lượng Kali cao: 14:10:17 TE và lúc bón phân bà con cần kết hợp với phân bón lá để quả bơ có chất lượng tốt nhất!

Ngoài sử dụng công thức bón phân ở trên. Bà con cũng có thể sử dụng đạm cá kèm với Trichoderma để kết hợp vi sinh vật có lợi đồng thời trong phân bón cũng có thêm nấm đối kháng.

Đạm cá là một trong những loại phân bón giúp cho cây bơ chống chịu với thời tiết. Đồng thời trong đạm cá còn bổ sung 14 loại amino tốt cho cây. Khi kết hợp với Trichoderma thì gần như quá trình đậu trái của bơ cũng được tăng đáng kể.

30 kg bơ to như thế nào

Ở trên là bài viết hướng dẫn bà con cách chăm sóc cây bơ khi ra bông. Trong khoảng thời gian này bà con tránh việc phun thuốc hóa học. Vì cây bơ thụ phấn nhờ vào hệ thống côn trùng sống trong tự nhiên việc phun thuốc hóa học đồng thời để xua đuổi những côn trùng thụ phấn cho cây. Khi quả bơ có hiện tượng nứt trái thì bà con nên phun phân bón lá có chứa nhiều canxi, Canxi CoLorua để trái bơ có phẩm chất và bề ngoài tốt nhất.

Tư vấn kỹ thuật: Đoàn Văn Hiến
Số điện thoại: 0914599143

Bài viết liên quan

  • Sầu riêng như thế nào thì làm bông được? Những dấu hiệu nhận biết
  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê chè (Cà phê Arabica)
  • Kỹ thuật ươm hạt giống cà phê chè (Cà phê Arabica)
  • Phương pháp kỹ thuật ươm hạt cà phê giống
  • Kỹ thuật chăm sóc cây sầu riêng giai đoạn ra hoa đậu trái