Bà tổ cô là gì

Bà cô tổ là ai? Bàn thờ bà cô tổ có gì đặc biệt hay cúng bà cô tổ gồm những gì? Bài văn khấn bà cô tổ nên đọc bài nào cho đúng để linh nghiệm hay bài văn khấn bà cô tổ ngày rằm tháng 7 đọc bài nào? là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Bởi lẽ, ở nước ta có rất nhiều các gia đình có bàn thờ bà cô tổ. Hiểu được điều đó, trong nội dung bài chia sẻ này Gốm sứ Bát Tràng 360 sẽ giải đáp chi tiết các câu hỏi trên cho bạn đọc tham khảo. 

Bạn đang xem: Bà tổ cô là ai? đồ lễ cúng bà cô tổ gồm những gì?

Bà tổ cô là gì


Bài văn khấn bà cô tổ

Mục Lục Bài Viết

2, Bàn thờ bà tổ cô

1, Bà tổ cô là ai?

Bà cô tổ là nữ giới trẻ trong họ, dòng tộc nhà mình không may chết sớm khi chưa lấy chồng (thường khoảng thời gian chết từ 12-18 tuổi). Theo tâm linh thì đó là những người rất quyến luyến gia đình, dòng họ nên sau khi chết thì sẽ rất thiêng và chưa đi đầu thai mà sẽ ở lại để giúp con cháu trong nhà. Theo quan niệm xưa thì bà cô tổ có trách nhiệm đặc biệt với các cháu nhỏ, em bé trong gia đình, dòng họ đó. Ban đầu,trách nhiệm của Bà cô tổ là lo cho con cháu trong gia đình tránh khỏi bị tai nạn chết hoặc bị tà ma quấy nhiễu. Về sau, mọi người thấy các “bà cô tổ” rất thiêng nên xin xỏ thêm cả về đường làm ăn buôn bán, giải hạn…

2, Bàn thờ bà tổ cô

Theo quan niệm tâm linh của dân ra, thì bà cô ông mãnh nếu cảm thấy “hợp” với người thân nào thì sẽ phù hộ độ trì rất nhiều cho người đó. Chính vì vậy, nếu thờ cúng bà cô ông mãnh không đến nơi đến chốn sẽ khó tránh khỏi bị quở phạt. Lẽ ra Bà cô ông mãnh cũng nên được thờ cúng với tổ tiên, nhưng dân ta quan niệm rằng bà cô ông mãnh tuổi thấp nên chưa thể được hưởng hương hoa cùng các cụ đời trước. Cũng giống như cõi dương gian, trẻ con sẽ được ngồi riêng một mâm khi ăn giỗ nên bà cô ông mãnh cũng được thờ cúng riêng 1 bàn thờ, thấp hơn bàn thờ gia tiên, thần phật.Bạn đang xem: Cách thờ cúng bà tổ cô

Xem thêm: Địa Chỉ Nhà Xe Tuấn Hưng Sài Gòn, Số Điện Thoại Xe Tuấn Hưng: Sài Gòn

Bà tổ cô là gì


Bài văn khấn bà cô tổ rằm tháng 7, mồng một như thế nào?

Bàn thờ bà cô ông mãnh thường được đặt dưới gầm hương án của bàn thờ tổ tiên. Hoặc gia chủ cũng có thể đặt trên cùng bàn thờ tổ tiên nhưng bát nhang thờ bà cô ông mãnh phải thấp hơn bát hương thờ gia tiên 1 bậc. Bài trí bàn thờ bà cô ông mãnh được thực hiện khá đơn giản. Chỉ cần đặt bài vị (hoặc ảnh), 1 bát nhang, 1 hoặc 3 chén nước, bình hoa, đôi đèn… Bà cô ông mãnh thường được cúng vào ngày sóc vọng, ngầy giỗ Tết giống thờ tổ tiên.

3, Cúng bà Tổ Cô gồm những gì?

Trên bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh sẽ thường có những vât phẩm như sau:

– Bài vị

– Cây đèn cày hoặc nếu không thì thắp một ngọn nến khi cúng lễ

– Một bình hương nhỏ

– Ly rượu hoặc ly nước đặt trên đài đặt ly rượu

– Đĩa trầu cau

– Chén nước

Cá gia đình thường cúng bà Cô tổ, Ông Mãnh vào ngày kỵ, dịp giỗ, lễ Tết hoặc tuần tiết sắc vọng giống như thờ cúng Tổ Tiên. Người thực hiện nghi thức cúng Bà Tổ Cô thường là chủ nhà hoặc người trưởng trong gia đình, lâm râm khấn miệng chứ không lễ (vì thuộc hàng con cháu). Lập bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh là điều quan trọng, cần thiết bởi những vong hồn này thường rất linh thiêng. Khi cúng lễ thành tâm và trịnh trọng thì sẽ giúp an ủi những linh hồn này bởi họ rất linh thiêng và luôn chứng giám cho lòng thành kính của gia chủ.

4, Bài văn khấn bà cô tổ


Bà tổ cô là gì


Trên đây là chia sẻ của Gốm sứ Bát Tràng 360 về “bài văn khấn bà cô tổ” cũng như những điều cần lưu ý, cần biết khi thờ cúng bà cô tổ, ông mãnh trong nhà cho gia chủ quan tâm tham khảo. Thờ cúng bà cô tổ, ông mãnh là vô cùng quan trọng, gia chủ cần thể hiện được sự thành kính thì sẽ nhận được sự phù hộ độ trì đến từ các chư vị thần phật, gia tiên.

Bà cô tổ là ai? Bàn thờ bà cô tổ có gì đặc biệt hay cúng bà cô tổ gồm những gì? Bài văn khấn bà cô tổ nên đọc bài nào cho đúng để linh nghiệm hay bài văn khấn bà cô tổ ngày rằm tháng 7 đọc bài nào? là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Bởi lẽ, ở nước ta có rất nhiều các gia đình có bàn thờ bà cô tổ. Hiểu được điều đó, trong nội dung bài chia sẻ này Gốm sứ Bát Tràng 360 sẽ giải đáp chi tiết các câu hỏi trên cho bạn đọc tham khảo. 

Bà tổ cô là gì

Bài văn khấn bà cô tổ


Mục Lục Bài Viết

2, Bàn thờ bà tổ cô

1, Bà tổ cô là ai?

Bà cô tổ là nữ giới trẻ trong họ, dòng tộc nhà mình không may chết sớm khi chưa lấy chồng (thường khoảng thời gian chết từ 12-18 tuổi). Theo tâm linh thì đó là những người rất quyến luyến gia đình, dòng họ nên sau khi chết thì sẽ rất thiêng và chưa đi đầu thai mà sẽ ở lại để giúp con cháu trong nhà. Theo quan niệm xưa thì bà cô tổ có trách nhiệm đặc biệt với các cháu nhỏ, em bé trong gia đình, dòng họ đó. Ban đầu,trách nhiệm của Bà cô tổ là lo cho con cháu trong gia đình tránh khỏi bị tai nạn chết hoặc bị tà ma quấy nhiễu. Về sau, mọi người thấy các “bà cô tổ” rất thiêng nên xin xỏ thêm cả về đường làm ăn buôn bán, giải hạn…

2, Bàn thờ bà tổ cô

Theo quan niệm tâm linh của dân ra, thì bà cô ông mãnh nếu cảm thấy “hợp” với người thân nào thì sẽ phù hộ độ trì rất nhiều cho người đó. Chính vì vậy, nếu thờ cúng bà cô ông mãnh không đến nơi đến chốn sẽ khó tránh khỏi bị quở phạt. Lẽ ra Bà cô ông mãnh cũng nên được thờ cúng với tổ tiên, nhưng dân ta quan niệm rằng bà cô ông mãnh tuổi thấp nên chưa thể được hưởng hương hoa cùng các cụ đời trước. Cũng giống như cõi dương gian, trẻ con sẽ được ngồi riêng một mâm khi ăn giỗ nên bà cô ông mãnh cũng được thờ cúng riêng 1 bàn thờ, thấp hơn bàn thờ gia tiên, thần phật.

Bạn đang xem: Cách thờ cúng bà tổ cô

Bà tổ cô là gì

Bài văn khấn bà cô tổ rằm tháng 7, mồng một như thế nào?

Bàn thờ bà cô ông mãnh thường được đặt dưới gầm hương án của bàn thờ tổ tiên. Hoặc gia chủ cũng có thể đặt trên cùng bàn thờ tổ tiên nhưng bát nhang thờ bà cô ông mãnh phải thấp hơn bát hương thờ gia tiên 1 bậc. Bài trí bàn thờ bà cô ông mãnh được thực hiện khá đơn giản. Chỉ cần đặt bài vị (hoặc ảnh), 1 bát nhang, 1 hoặc 3 chén nước, bình hoa, đôi đèn… Bà cô ông mãnh thường được cúng vào ngày sóc vọng, ngầy giỗ Tết giống thờ tổ tiên.

Nếu người thực hiện nghi thức cúng lễ ngang hàng với bà cô ông mãnh thì chỉ cần lâm râm khấn mà không cần lễ vật cúng. Nếu thuộc hàng dưới, nhỏ tuổi hơn bà cô ông mãnh thì phải khấn và lễ. Bên canh đó, khi gia đình gặp chuyện về sức khỏe, vật chất… người ta cũng thực hiện cúng lễ bà cô ông mãnh để mong nhận được phù hộ độ trì cho mọi sự được hanh thông.

Xem thêm: Top 5 Phần Mềm Đo Nhiệt Độ Cpu Gpu, Top 4 Phần Mềm Kiểm Tra Nhiệt Độ Cpu Và Gpu

3, Cúng bà Tổ Cô gồm những gì?

Trên bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh sẽ thường có những vât phẩm như sau:

– Bài vị

– Cây đèn cày hoặc nếu không thì thắp một ngọn nến khi cúng lễ

– Một bình hương nhỏ

– Ly rượu hoặc ly nước đặt trên đài đặt ly rượu

– Đĩa trầu cau

– Chén nước

Cá gia đình thường cúng bà Cô tổ, Ông Mãnh vào ngày kỵ, dịp giỗ, lễ Tết hoặc tuần tiết sắc vọng giống như thờ cúng Tổ Tiên. Người thực hiện nghi thức cúng Bà Tổ Cô thường là chủ nhà hoặc người trưởng trong gia đình, lâm râm khấn miệng chứ không lễ (vì thuộc hàng con cháu). Lập bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh là điều quan trọng, cần thiết bởi những vong hồn này thường rất linh thiêng. Khi cúng lễ thành tâm và trịnh trọng thì sẽ giúp an ủi những linh hồn này bởi họ rất linh thiêng và luôn chứng giám cho lòng thành kính của gia chủ.

4, Bài văn khấn bà cô tổ

Bà tổ cô là gì

Trên đây là chia sẻ của Gốm sứ Bát Tràng 360 về “bài văn khấn bà cô tổ” cũng như những điều cần lưu ý, cần biết khi thờ cúng bà cô tổ, ông mãnh trong nhà cho gia chủ quan tâm tham khảo. Thờ cúng bà cô tổ, ông mãnh là vô cùng quan trọng, gia chủ cần thể hiện được sự thành kính thì sẽ nhận được sự phù hộ độ trì đến từ các chư vị thần phật, gia tiên.

Chắc hẳn chúng ta ai cũng đã từng nghe qua ít nhất một lần về Bà Tổ Cô và cũng từng thắc mắc đây là ai? Để giúp các bạn giải đáp thắc mắc đó, hôm nay bài viết sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu về Bà Tổ Cô để qua đó chúng ta hiểu rõ hơn về vị tiền bối này trong gia tộc cũng như cách thờ cúng họ để có được tài lộc vẹn toàn.

Bà tổ cô là gì

Giải đáp Bà Tổ Cô là ai? 

Bà Tổ Cô hay còn được gọi là Bà Cô Tổ là một cụm từ dùng để chỉ những một người đã mất trong gia tộc. Họ là những người thiếu nữ mất đi khi còn trẻ, chưa có chồng, thường là những người gặp tai nạn, bệnh tật bất ngờ khi đang ở độ tuổi 18 đôi mươi.

Chính vì chết khi còn quá trẻ, còn nhiều tâm nguyện chưa hoàn thành, nhiều ước muốn còn dở dang và còn nhiều người thân cần phải lo lắng, nên những vị này thường lưu luyến cõi hồng trần, khó dứt duyên trần để chuyển thế đầu thai. Vong linh họ thường ở lại trong gia tộc, dõi theo con cháu hậu thế mà những vong hồn linh thiêng hơn đôi khi có thể hiển linh, giúp đỡ con cháu hậu thế.

Theo quan niệm tâm linh, Bà Tổ Cô thường sẽ phù hộ độ trì, bảo vệ bình an cho các cháu nhỏ trong gia tộc. Việc làm này của Bà có lễ xuất pháp từ nguyên nhân ra đi khi còn quá trẻ của họ. Sự ra đi của họ để lại quá nhiều tiếc nuối và đau thương, và có lẽ những vị này mong muốn con cháu đời sau sẽ tránh được số kiếp không may như bản thân mình.

Đối với những bà Tổ Cô linh thiêng, thường xuyên hiển linh giúp đỡ con cháu hậu thế, họ không chỉ có thể bảo vệ bình an cho gia đình mà còn có thể trừ tà ma, quỷ quái đang quấy nhiễu gia đình mà còn có thể ban phát tài phát lộc, sức khỏe cũng như hạnh phúc cho gia đình ấy. Những vị này không đơn giản là những vong hồn vương vấn cõi trần nữa mà đã nhập Thánh theo hầu các Thánh Mẫu, Thánh Cô hoặc nhập vào cửa Phật theo hầu các vị Đức Phật nên có quyền năng rất lớn.

Đồ lễ cúng Bà Tổ Cô gồm những gì?

Đối với người cúng bái ngang hàng hoặc vai vế lớn hơn Bà

Nếu những người còn sống là anh chị, cô dì chú bác hoặc bất cứ một ai là bề trên của Bà Tổ Cô, khi cúng bái Bà thì chỉ cần thành tâm tưởng nhớ và lên hương chứ không cần thiết phải có lễ vật khi cúng.

Nếu có lòng hơn, họ có thể chuẩn bị ấm trà mạn hoặc 3 ly nước sống và đặt lên bàn thờ của Bà khi lên hương.

Đối với người cúng bái có vai vế thấp hơn Bà

Với những người có vai vế thấp hơn, thuộc hàng con cháu, khi thờ cúng Bà Tổ Cô thì cần phải có lễ vật đi kèm. Nguyên tắc để chuẩn bị lễ vật dâng lên Bà là thành tâm, thành kính. Cụ thể hơn, điều này có nghĩa là, lễ vật thờ cúng Bà Tổ Cô không bắt buộc tuân theo một quy định nào về số lượng, chủng loại vật phẩm. Quan trọng nhất là những vật phẩm này phải tươi ngon, không bị ôi thiu và người dâng lễ thật lòng muốn chuẩn bị các vật phẩm đó để cúng Bà.

Ngược lại, nếu người thờ cúng không thành tâm thành kính, cúng cho có lệ chỉ để cầu mong tài lộc đơn thuần thì dù có mâm cao cỗ đầy đến đâu, vật phẩm sang trọng đắt tiền như thế nào cũng khó được phù hộ độ trì cho những lời cầu khấn được thành hiện thực.

Tuy nhiên, theo gợi ý của các nhà tâm linh, mâm cúng Bà Tổ Cô tốt nhất nên có những vật phẩm sau: 

+ Hoa tươi, nên là hoa cúc, hoa mẫu đơn, hoa ly hoặc hoa lay ơn,… Ngoài ra cần lưu ý không được dùng hoa dại không rõ nguồn gốc, hoa giả hoặc hoa đã héo úa, hoa tàn.

+ Quả tươi. Nên sử dụng 5 loại quả tượng trưng cho ngũ phúc. Không được sử dụng quả thối, quả dập và quả có mùi nồng nặc, khó ngửi.

+ Hương, đèn, nến.

+ Trầu cau, trà mạn, thuốc lá.

+ Bia hoặc rượu trắng chưa qua sử dụng.

+ Oản đỏ.

+ Mâm vàng mã và quần áo, ngựa xe để hóa cho Bà Tổ Cô khi cúng xong.

Mâm lễ mặn, bao gồm: 

+ Xôi hoặc bánh chưng.

+ Gà luộc.

+ Bộ tam sên gồm tôm luộc, trứng luộc và khổ thịt lợn luộc.

+ Vài món rau xào, miến xào…

+ Một vài món canh.

Ngoài ra, nếu con cháu trong gia đình nắm được sở thích ăn uống của bà khi còn sống thì nên cúng những món ăn mà khi còn sống Bà thích ăn.

Cách thờ cúng Bà Tổ Cô như nào thế?

Cách lập bàn thờ

Bàn thờ Bà Tổ Cô có thể đặt chung với bàn thờ gia tiên hoặc lập bàn thờ riêng tùy điều kiện thực tế của tùng gia đình. Tuy nhiên, yêu cầu bắt buộc là bàn thờ Bà Tổ Cô phải đặt thấp hơn bàn thờ gia tiên hoặc bát hương thờ Bà đặt thấp hơn bát hương thờ gia tiên nếu đặt chung một bàn thờ.

Trên bàn thờ Bà, không yêu cầu bày trí cầu kỳ, chỉ cần di ảnh hoặc bài vị của người đã khuất, bát hương cùng đôi đèn hoặc nến. Gia đình cũng có thể thờ cúng chung các Bà Tổ Cô cùng 1 bàn thờ hoặc thờ cúng riêng từng Bà tùy điều kiện hoàn cảnh.

Chọn ngày thờ cúng

Bà Tổ Cô là.một trong những vong hồn linh thiêng trong gia tộc, vì thế mà gia chủ nên thờ cúng thường xuyên. Những ngày cúng bái Bà tốt nhất trong năm là ngày sóc vọng, ngày giỗ của Bà Tổ Cô và ngày đầu năm mới. Nếu Bà đã mất quá lâu và không rõ ngày mất để tổ chức đám giỗ, gia chủ có thế lấy ngày giỗ tổ của dòng họ để thờ cúng bà.

Ngoài ra, những ngày mồng Một đầu tháng hoặc ngày rằm, gia chủ cũng có thể dâng hương thờ cúng bà để nhận được nhiều tài lộc và bình an trong tháng.

Thờ cúng Bà Tổ Cô nên cầu những gì?

Khi dâng hương thờ cúng Bà Tổ Cô, đầu tiên gia chủ nên cầu khấn gia đình được bình an, tránh được những tai họa bất ngờ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của những người trong gia đình.

Sau đó, gia chủ mới nên xin Bà phù hộ độ trì cho gia đình có nhiều tài lộc, ăn nên làm ra, đường công danh sự nghiệp hanh thông, rộng mở.

Quy trình thờ cúng ra sao?

Vào những ngày quy định như đã nói ở trên, gia đình tiến hành thắp hương thờ cúng Bà Tổ Cô. Nên lựa chọn những giờ đẹp trong ngày để thờ cũng như giờ Tốc Hỷ, giờ Tiểu Cát, giờ Đại An và tránh những giờ xấu hoặc giữa trưa, ban đêm.

Gia chủ đặt các vật phẩm đã chuẩn bị trước đó lên bàn thờ Bà Tổ Cô, ăn mặc chỉnh tề, sạch sẽ và lịch sự rồi lên hương.

Tiến hành đọc bài văn khấn thờ cúng Bà. Bài văn khấn này có trong tuyển tập văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Sau khi hương trên bàn thờ cháy được khoảng 2/3, hạ mâm lễ vàng mã xuống và hóa. Vừa hóa vừa cầu khấn Bà Tổ Cô về nhận lòng thành của gia đình.

Khi hương trên bàn thờ đã cháy hết, gia chủ xin lễ và hạ mâm lễ xuống cho cả gia đình cũng thưởng thức. Vì đây là mâm lễ cúng đã được Bà Tổ Cô ban lộc nên không nên chia cho người ngoài mà nên để các thành viên trong gia đình được thụ lộc để có thêm nhiều may mắn.

LỜI KẾT: Trên đây là một số điều cần biết về Bà Tổ Cô và cách thờ cúng bà. Hy vọng rằng qua đây bạn có thể tự tay chuẩn bị một mâm cúng đơn giản và lịch sự nhất để dâng lên Bà trong gia đình, qua đó được Bà phù hộ cho sức khỏe, hạnh phúc và tài lộc.