Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 3 Bài 44: Ôn tập chung trang 111, 112 sách Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 3 Tập 1. Mời các bạn đón xem:

Giải SGK Toán lớp 3 Bài 40 (Kết nối tri thức): Ôn tập chung

Luyện tập trang 111

Toán lớp 3 trang 111 Bài 1: Đặt tính rồi tính.

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Phương pháp giải:

Bước 1: Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.

Bước 2: Tính theo thứ tự từ phải sang trái.

Lời giải:

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Toán lớp 3 trang 111 Bài 2: Số?

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Phương pháp giải:

a) Muốn giảm số đã cho một số lần ta lấy số đó chia cho số lần.

    Muốn gấp số đã cho lên một số lần ta lấy số đó nhân với số lần.

b) Để tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.

Lời giải:

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Toán lớp 3 trang 111 Bài 3: Con bê cân nặng 120 kg, con bò nặng gấp 3 lần con bê. Hỏi cả hai con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Phương pháp giải:

Bước 1: Tính cân nặng của con bò = Cân nặng của con bê x 3

Bước 2: Cân nặng của cả hai con = Cân nặng của con bê + Cân nặng của con bò

Lời giải:

Tóm tắt

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Bài giải

Con bò cân nặng số ki-lô-gam là

120 x 3 = 360 (kg)

Cả hai con cân nặng số ki-lô-gam là

120 + 360 = 480 (kg)

Đáp số: 480 kg

Luyện tập trang 111, 112

Toán lớp 3 trang 111 Bài 1: Mỗi số ghi ở cánh hoa là giá trị của biểu thức nào?

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Phương pháp giải:

Bước 1: Thực hiện tính giá trị biểu thức theo quy tắc:

- Nếu biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

- Nếu biểu thức chỉ gồm các phép tính cộng trừ, ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.

Bước 2: Nối giá trị mỗi biểu thức với số trên cánh hoa cho thích hợp.

Lời giải:

360 + 47 – 102 = 407 – 102

                         = 305

360 – (335 – 30) = 360 – 305

                            = 55

132 x (12 – 9) = 132 x 3

                       = 396

80 + 60 x 2 = 80 + 120

                   = 200

(150 + 30) : 6 = 180 : 6

                       = 30

Ta nối như sau:

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

Toán lớp 3 trang 112 Bài 2: Cây cau nhà em lúc mới trồng cao 2 m. Hiện nay, cây cau đã cao 6m. Hỏi hiện nay cây cau cao gấp mấy lần lúc mới trồng?

Phương pháp giải:

Số lần cây cau hiện nay cao gấp cây cau lúc mới trồng = Chiều cao cây cau hiện nay : Chiều cao cây cau lúc mới trồng.

Bài 40: Luyện tập chung trang 100 Vở bài tập toán lớp 3 tập 1 NXB Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống. Các em cùng Bumbii giải các bài tập sau.

Tiết 1

1: Đặt tính rồi tính.

116 × 5
……………
……………
……………308 × 3
……………
……………
……………815 : 5
……………
……………
……………642 : 3
……………
……………
……………

Lời giải:

\[ \begin{array}{rr} &116 \\ \times& \\ &5\\ \hline &580\\ \end{array} \]

\[ \begin{array}{rr} &308 \\ \times& \\ &3\\ \hline &924\\ \end{array} \]

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2
Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2

2: Số?

a) Số 12 gắp lên 3 lần được số 

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2
Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2
.

b) Số 12 giảm đi 2 lần được số 

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2
Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2
 .

c) Số tìm được ở câu a gấp 

Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2
Bài 40: Luyện tập chung Tiết 2
 lần số tìm được ở câu b.

Lời giải:

a) Số 12 gấp lên 3 lần ta được số 36 . (Vì 12 × 3 = 36)

b) Số 12 giảm đi 2 lần được số 6. (Vì 12 : 2 = 6)

c) Số tìm được ở câu a gấp 6 lần số tìm được ở câu b. (Vì 36 : 6 = 6)

3: Can thứ nhất có 2 l nước. Số lít nước ở can thứ hai gấp 5 lần số lít nước ở can thứ nhất. Hỏi:

a) Cả hai can có bao nhiêu lít nước?

b) Can thứ hai có nhiều hơn can thứ nhất bao nhiêu lít nước?

Lời giải:

Em trình bày như sau:

Bài giải

a) Can thứ hai có số lít nước là:

2 × 5 = 10 (l)

Cả hai can có số lít nước là:

2 + 10 = 12 (l)

b) Can thứ hai nhiều hơn can thứ nhất số lít nước là:

10 – 2 = 8 (l)

Đáp số: a) 12 l; b) 8 l

Tiết 2

1: a) Tính giá trị của biểu thức

473 + 18 – 215 = ……………

      = ……………..

370 – (319 – 270) = …………….

      = ……………

185 + 71 × 2 = ………………..

     = ………………..

38 + 72 × 3 = ………………….

     = …………………

b) Viết biểu thức vào chỗ chấm cho thích hợp.

Trong câu a, biểu thức có giá trị lớn nhất là:……………….., biểu thức có giá trị bé nhất là………………….

Lời giải:

Em thực hiện các phép tính từ trái sang phải:

a)

473 + 18 – 215 = 491 – 215

       = 276

370 – (319 – 270) = 370 – 49

       = 321

185 + 71 × 2 = 185 – 142

       = 327

38 + 72 × 3 = 38 + 216

       = 254

b) Ta có 254 < 276 <321 < 327 nên:

Trong câu a, biểu thức có giá trị lớn nhất là: 185 + 71 × 2, biểu thức có giá trị bé nhất là 38 + 72 × 3

2: Mấy tháng trước, bác Năm mua một con lợn cân nặng 9 kg về nuôi. Bây giờ con lợn đó cân nặng 36 kg. Hỏi:

a) Bây giờ con lợn cân nặng gấp mấy lần lúc mới mua về?

b) Bây giờ con lợn đó nặng hơn lúc mới mua về bao nhiêu ki – lô – gam?

Lời giải:

Em trình bày như sau:

Bài giải

a) Cân nặng bây giờ của con lợn gấp cân nặng lúc mới mua về số lần là:

36 : 9 = 4 (lần)

b) Bây giờ con lợn đó nặng hơn lúc mới mua về là:

36 – 9 = 25 (kg)

Đáp số: a) 4 lần; b) 25 kg.

3: Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.

a) 9 × 2 × 5 = ………………….

     = ………………….

     = ………………….

b) 5 × 7 × 2 = ………………….

     = …………………..

     = ………………….

Lời giải:

Trong phép nhân, các thừa số có thể thay đổi vị trí cho nhau nhưng tích vẫn không đổi. Do đó em thay đổi vị trí để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện như sau: