Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

  • Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Toán 7 Bài 3: Trường hợp thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh - Cô Nguyễn Hà Nguyên (Giáo viên VietJack)

Để học tốt Toán 7, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Toán 7 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Toán 7.

Quảng cáo

Quảng cáo

Quảng cáo

Bài giảng: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh - Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh - Cô Nguyễn Anh (Giáo viên VietJack)

Các bài giải Toán 8 Tập 1 phần Hình Học Chương 2 khác:

Mục lục giải toán 7 tập 1 theo chương:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 | Để học tốt Toán 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 7 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 7Để học tốt Toán lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

BÀI TẬP HÌNH HỌC 7 VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC 1. Cho tam giác ABC có 0A 40 , AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của tam giác AMB và tam giác AMC. 2. Cho tam giác ABC có AB = AC. D, E thuộc cạnh BC sao cho BD = DE = EC. Biết AD = AE. a. Chứng minh  EAB DAC . b. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác của DAE . c. Giả sử  0DAE 60 . Tính các góc còn lại của tam giác DAE. 3. Cho tam giác ABC có 0A 90 . Vẽ AD  AB (D, C nằm khác phía đối với AB) và AD = AB. Vẽ AE  AC (E, B nằm khác phía đối với AC) và AE = AC. Biết DE = BC. Tính BAC 4. Cho ABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc BAC (E thuộc BC). Chứng minh rằng: a. ABE = ACE b. AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC. 5. Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của BAC ( D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng: a. BDF = EDC. b. BF = EC. c. F, D, E thẳng hàng. d. AD  FC 6. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và C. Trên tia Oy lấy 2 điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D). a. Chứng minh OAD = OBC b. So sánh 2 góc CAD và CBD . 7. Cho ABC vuông ở A. TRên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. a. Chứng minh ABC = ABD b. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M. Chứng minh MBD =  MBC. 8. Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên Ox, lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Oz, lấy điểm I bất kì. Chứng minh: a.  AOI =  BOI. b. AB  OI. 9. Cho ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm E sao cho ME = MA. a. Chứng minh AC // BE. b. Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. Chứng minh 3 điểm I, M, K thẳng hàng. 10. 11 12 13 14

các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:Bài tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.  

Chắc hẳn các em cũng đã xem qua đề thi vào 10 của các anh chị 2k4 năm nay để đạt điểm 7-8 là không khó, tuy nhiên trong đề thi có vài điểm đánh lừa, dễ gây sai sót khi làm bài. ✅ Chính vì thế cần phải nắm chắc kiến thức, hiểu rõ bản chất để làm chắc bài, không bị mất điểm .

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
Bài tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Mục tiêu

+ Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: 4 trường hợp.

+ Vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.

+ Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để phát hiện và chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.

+ Chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

Lý thuyết cần nhớ

+ Trường hợp 1. Cạnh góc vuông – cạnh góc vuông: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

+ Trường hợp 2. Cạnh góc vuông – góc nhọn kề: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

+ Trường hợp 3. Cạnh huyền – góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

+ Trường hợp 4. Cạnh huyền – cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Các dạng bài tập

Dạng 1: Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.

Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

Một Số  sơ đồ tư duy các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
sơ đồ tư duy các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
sơ đồ tư duy các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
sơ đồ tư duy các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:

Các kiến thức và dạng bài tập các trường hợp 2 tam giác bằng nhau

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết

+ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh-góc-cạnh).

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

+ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (góc-cạnh-góc).

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh huyền – góc nhọn)

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau

Phương pháp:

– Xét hai tam giác vuông

– Kiểm tra các điều kiện bằng nhau cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc, cạnh huyền-góc nhọn, cạnh huyền-cạnh góc vuông.

– Kết luận hai tam giác bằng nhau

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau

Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.

Phương pháp:

+ Chọn hai tam giác vuông có các yếu tố cần tính hoặc chứng minh.

+ Chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau theo một trong các trường hợp đã học

+ Suy ra các cạnh (góc) tương ứng bằng nhau và kết luận.

Bài tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác

Câu hỏi trắc nghiệm

Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM, ∠B = ∠P = 90° . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?

A. BA = PM B. BA = PN C. CA = MN D. ∠A = ∠N

Ta có hai tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM, ∠B = ∠P = 90° mà BC, PM là hai cạnh góc vuông của tam giác ABC và NPM nên để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì ta cần thêm điều kiện CA = MN

Chọn đáp án C.

Bài 2: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M = 90°, ∠C = ∠P. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?

A. AC = MP B. AB = MN C. BC = NP D. AC = MN

Ta có: ∠C = ∠P mà góc C và góc P là hai góc nhọn kề của tam giác ABC và tam giác MNP

Do đó để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh hóc vuông – góc nhọn kề thì cần thêm điều kiện AC = MP

Chọn đáp án A.

Bài 3: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: ∠B = ∠E = 90°, AC = DF, ∠A = ∠F. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔABC = ΔFED

B. ΔABC = ΔFDE

C. ΔBAC = ΔFED

D. ΔABC = ΔDEF

Xét tam giác ABC và tam giác FED có:

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Suy ra ΔABC = ΔFED

Chọn đáp án A.

Bài 4: Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: ∠A = ∠K = 90°, AB = KH, BC = HI. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. ΔABC = ΔKHI

B. ΔABC = ΔHKI

C. ΔABC = ΔKIH

D. ΔACB = ΔKHI

Xét tam giác ABC và tam giác KHI có:

∠A = ∠K = 90°, AB = KH, BC = HI

⇒ ΔABC = ΔKHI

Chọn đáp án A

Bài 5: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, ∠B = ∠E, ∠A = ∠D = 90°. Biết AC = 9cm. Tính độ dài DF?

A. 10cm B. 5cm C. 9cm D. 7cm

Xét tam giác ABC và tam giác DEF có:

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

⇒ ΔABC = ΔDEF. Khi đó AC = DF = 9cm

Chọn đáp án C

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE (Điểm E thuộc cạnh AC), đường thẳng qua E vuông góc với BC tại D và cắt tia BA tại F

a. Chứng minh hai tam giác EAB và EDB bằng nhau.

b. So sánh EA và EC va chứng minh EC = EF

c. Gọi O là giao điểm của đường thẳng BE và CE. Chứng minh OA = OD

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh hai tam giác ABM và ACM bằng nhau.

b) Chứng minh AM vuông góc BC.

c) Chứng minh AM là phân giác của góc A

Bài 3: Cho hình vẽ, biết

Bài tập 3 trường hợp bằng nhau của tam giác

Chứng minh rằng:

a. ∆ABD = ∆ACD

b. ∆DBE = ∆DCH

c. ∆ABH = ∆ACE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = BA.

a) Chứng minh ∆ABD = ∆HBD

b) Chứng minh DH vuông góc với BC

c) Giả sử góc . Tính số đo góc ADB

Bài 5: cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AD (D thuộc BC). Kẻ BO vuông góc với AD (O thuộc AD), BO cắt AC tại E. Chứng minh:

a. ∆ABO = ∆AEO

b. ∆BAE cân

c. AD là đường trung trực của BE

d. Kẻ BK vuông góc với AC (K ∈ AC). Gọi M là giao điểm của BK và AD. Chứng minh rằng ME// BC

Bài viết cùng series: