BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Chàng nhà em bị mất ngủ liên tục cả hơn tháng nay rồi, hôm trước đọc bài báo thấy nói có thuốc BoniHappy gì đó, thấy quảng cáo cũng hay lắm, định mua cho chàng dùng, không biết có bố mẹ nào trong WTT dùng thử chưa ạ? Xin tư vấn cho em với.

Mất ngủ và muốn ngủ được ngay là tâm lý chung của những bệnh nhân mất ngủ vì thế họ thường tìm tới thuốc tây như một giải pháp hiệu quả. Nhưng mặt trái của thuốc ngủ trên thần kinh, trí não, không phải ai cũng biết.

Ám ảnh mỗi khi đêm về

PGS.TS Nguyễn Trọng Hưng Giám đốc Trung tâm Đào tạo- Chỉ đạo tuyến- Nghiên cứu khoa học Bệnh viện Lão khoa Trung ương cho biết, trong những người bệnh đến khám tại Khoa Thần kinh của bệnh viện thì có tới 60 - 70% mắc bệnh mất ngủ. Trong đó, cũng có rất nhiều bệnh nhân trẻ tuổi.

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

TS Tô Danh Phương - PGĐ Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1

TS Tô Danh Phương - PGĐ Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 cho biết, bản thân ông từng tiếp nhận cụ ông 12 năm trắng đêm không ngủ, có người 8 năm, 5 năm còn 1-2 năm thì nhiều vô kể. Trong y văn trên thế giới và ở Việt Nam cũng từng ghi nhận có trường hợp mất ngủ hàng chục năm trời.

Chị Đỗ Thị Nhàn (45 tuổi, quê Nho Quan, Ninh Bình) đã bị chứng mất ngủ hành hạ suốt 10 năm nay, chị chia sẻ: “Mỗi đêm tôi ngủ nhiều nhất cũng chỉ 2,3 tiếng, còn lại thức trắng. Có ngủ được giấc ngủ cũng rất mơ màng, không sâu, ai làm gì, động gì tôi cũng biết hết.”

Chính vì mất ngủ như thế khiến cho tính tình chị Nhàn thay đổi theo chiều hướng khó chịu, luôn cáu gắt, nóng giận vô cớ, trí nhớ không còn minh mẫn như trước, nhớ nhớ quên quên như người già. Điều khiến chị khổ tâm nhất có lẽ là chuyện sinh lý vợ chồng, dường như mất ngủ khiến chị bị lãnh cảm, không còn chút ham muốn nào, không ít lần 2 vợ chồng chị cãi nhau cũng chỉ vì chuyện này.

Theo chị Nhàn nguyên nhân mất ngủ có thể trước đây chị thường xuyên trong tình trạng stress, căng thẳng do công việc không thuận lợi như mong muốn. “Chục năm sống chung với bệnh mất ngủ khiến tôi bị chứng sợ hãi bóng đêm. Dù bây giờ công việc đã ổn nhưng bệnh vẫn không chữa được. Tôi có dùng thuốc tây theo chỉ định của bác sỹ, ban đầu ngủ được nhưng về sau lại nhờn, đổi đi đổi lại mấy loại thuốc khác nhau nhưng đều không khá hơn. Mà dùng thuốc tây nhiều quá tôi lại sợ ảnh hưởng tới thần kinh nên không dám dùng và đành chấp nhận sống chung với bệnh.”

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Cũng trong tình cảnh tương tự, ông Phạm Nhật Tiến (63 tuổi, ngụ phường Láng Thượng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội) cũng đã từng rong ruổi khắp các bệnh viện lớn nhỏ với hi vọng chữa được căn bệnh mất ngủ kinh niên của mình. “Tôi mất ngủ từ thời còn thanh niên đấy, mấy chục năm rồi. Thuốc nam, thuốc bắc, tới thuốc tây, tôi đều dùng cả nhưng vẫn không ngủ được. Ngày nào cũng như ngày nào, 11 giờ đêm tôi vẫn lên giường mặc dù không có cơn buồn ngủ. Đến khoảng 2 giờ sáng thì thiếp đi được 1 lúc nhưng lại tỉnh rất nhanh nếu như có tiếng động dù nhẹ nhất và rất khó để ngủ lại. Vì thế nên tôi luôn thấy ám ảnh, sợ hãi mỗi khi tối đến.” Ông Tiến kể.

Nên dùng những sản phẩm trị mất ngủ có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên

Mất ngủ không còn là bệnh của tuổi già mà đang ngày càng trẻ hóa. Hiện nay, khoảng 33% dân số Việt Nam bị một trong nhiều triệu chứng của mất ngủ. Trong đó, 15% bị ngầy ngật trong ban ngày, 18% không thoả mãn với giấc ngủ. Đặc biệt, 30% bệnh mất ngủ có liên quan tới bệnh tâm thần. Nữ giới trong giai đoạn mãn kinh có tỷ lệ mất ngủ nhiều hơn nam giới, điều này có lẽ liên quan tới sự thay đổi hormone. Tuổi càng cao càng dễ mất ngủ.

TS Tô Danh Phương cảnh báo: “Đa phần bệnh nhân mất ngủ đang có quan niệm sai lầm khi tỏ ra nóng vội trong việc chữa trị. Tâm lý muốn lấy lại giấc ngủ càng sớm càng tốt đã thúc đẩy họ dùng nhiều thuốc Tây. Nhưng điều này chỉ chữa được phần ngọn nhưng lại dễ xảy ra tác dụng phụ khi dùng lâu dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thần kinh gây không tỉnh táo, ảo giác, mất trí nhớ và tâm thần.”

PGS.TS Nguyễn Trọng Hưng đưa ra lời khuyên, đối với người trẻ tuổi bị mất ngủ trước tiên cần điều phối lại công việc sao cho hợp lý, tránh làm việc quá khuya và dùng các chất kích thích. Còn với người cao tuổi chú ý điều chỉnh các đơn thuốc chữa bệnh đang sử dụng, đi bộ khoảng 1 tiếng/ngày, chú trọng vào chế độ ăn uống, dinh dưỡng. Mọi người, trước khi ngủ nên có một số động tác mà tôi gọi nôm na là "vệ sinh giấc ngủ" như tập yoga, đi bộ hay tắm nước ấm v.v...

BS Phạm Hưng Củng - nguyên Vụ trưởng Vụ Y học Cổ truyền nói thêm, người mất ngủ không nên lạm dụng thuốc Tây mà nên dùng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, thiên nhiên. Những sản phẩm này không trực tiếp sản sinh ra các chất gây ngủ mà kích thích cho tuyến yên trong cơ thể người hoạt động mạnh mẽ hơn. Từ đó, tiết ra các hóc-môn gây ngủ để con người có được giấc ngủ tự nhiên.

Ông Củng cho biết: "Những sản phẩm này thường phải dùng một thời gian sau mới thấy có hiệu quả. Giấc ngủ cũng vì thế mà cải thiện dần dần chứ không nhanh chóng như dùng thuốc Tây. Tuy nhiên, dùng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên có lợi thế lâu dài kể cả khi ngưng sử dụng thì giấc ngủ ngon vẫn tới. Hiện tại, trên thị trường có một số sản phẩm chữa chứng mất ngủ được chiết xuất từ thảo dược như BoniHappy hay BoniSleep được chiết xuất từ cây trinh nữ, hoa lạc tiên, bột ngọc trai, rau diếp khô... nhập khẩu trực tiếp từ Canada. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện YHCT Hà đông với hiệu quả điều trị tốt lên tới 86,7% , được Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ và Bộ Y tế Việt Nam xác nhận chất lượng, đang được nhiều người bệnh tin dùng".

(Theo Đời sống Pháp luật)

     Sức khỏe là vốn quý nhất của con người, có sức khỏe là có tất cả. Do vậy, từ xa xưa con người đã rất quan tâm đến các vấn đề sức khỏe mà trong đó mất ngủ đang là vấn đề hết sức phổ biến, tình trạng mất ngủ không chỉ xảy ra với người già mà còn gặp ở rất nhiều người trẻ. Vậy mất ngủ là gì, tình trạng này ảnh hưởng thế nào đến chất lượng cuộc sống, nguyên nhân mất ngủ là do đâu, có cách nào để trị mất ngủ không dùng thuốc không? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây:

Thế nào là mất ngủ?

     Một người bình thường cần ngủ khoảng 7-8 tiếng trong một đêm, sau khi ngủ dậy cơ thể sẽ cảm thấy tỉnh táo sảng khoái tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên, có rất nhiều người gặp phải tình trạng khó ngủ, ngủ không đủ giấc, tỉnh giấc nhiều lần trong đêm, ngủ mơ màng, gặp ác mộng, sáng dậy thì đau đầu mệt mỏi. Đây chính là những biểu hiện của mất ngủ.

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Nằm 1-2 tiếng vẫn không chợp mắt là một biểu hiện của mất ngủ

Mất ngủ ảnh hưởng ra sao đến người bệnh?

    Sau một ngày làm việc mệt mỏi, cơ thể chúng ta cần có thời gian để nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe. Và khi cơ thể không được đáp ứng thời gian cần thiết này, chất lượng cuộc sống, sức khỏe, sắc đẹp và tâm lý của người bị mất ngủ sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.

  • Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống                                                                               

   Sau một đêm mất ngủ, chúng ta sẽ cảm thấy đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, uể oải, buồn ngủ, ngáp ngủ liên tục, kém linh hoạt, không thể tập trung dẫn đến giảm hiệu suất làm việc. Mất ngủ lâu ngày có thể gây suy giảm trí nhớ, nặng hơn là sa sút trí tuệ.

   Mất ngủ còn dẫn đến suy giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, tăng nguy cơ mắc chứng trầm cảm và gây rối loạn nội tiết.

  • Ảnh hưởng đến tâm lý, cảm xúc

Người mất ngủ luôn cảm thấy khó chịu, bực bội, dễ cáu gắt, lo âu, căng thẳng, giảm cảm giác vui vẻ.

  Mất ngủ thường xuyên là nguyên nhân làm cho da dẻ thô ráp, kém hồng hào, dễ nổi mụn đồng thời xuất hiện quầng thâm mắt, bọng mắt lớn.

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Quầng thâm mắt do mất ngủ

Nguyên nhân mất ngủ là gì?

    Ở người già, các cơ quan trong cơ thể đều bị lão hóa, trong đó có hệ thần kinh, nhịp sinh học cũng bị thay đổi, dễ bị đánh thức hơn. Ngoài ra ở người lớn tuổi hoạt động thể lực cũng giảm và hầu như người già thường có các bệnh lý mắc kèm gây ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ.

  • Mất ngủ ở phụ nữ mãn kinh:

    Ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh (45-55 tuổi) cơ thể sẽ giảm khả năng tiết các nội tiết tố nữ đó là estrogen và progesterone gây tác động trực tiếp tới giấc ngủ. Nồng độ estrogen trong cơ thể sụt giảm làm giảm khả năng hấp thụ và sản xuất magie (một khoáng chất giúp giãn cơ, giảm co thắt cơ trơn),  do đó sẽ dẫn đến tình trạng cơ bắp căng cứng cộng với hiện tượng bốc hỏa ở giai đoạn tiền mãn kinh và đổ mồ hôi về đêm làm gián đoạn giấc ngủ. Việc suy giảm progesterone cũng khiến phụ nữ bị rối loạn giấc ngủ, ngủ không sâu, không ngon giấc.

  • Mất ngủ do căng thẳng, lo âu, stress:

Cuộc sống hiện đại ngày càng có nhiều áp lực, những nỗi lo cơm áo, gạo tiền làm cho chúng ta rơi vào trạng thái căng thẳng thần kinh, lo âu trầm cảm, stress. Do đó mà hệ thần thần kinh luôn ở trạng thái hưng phấn gây nên tình trạng mất ngủ.

  • Mất ngủ do lối sống, thói quen ăn uống sinh hoạt:

+  Thường xuyên ngủ muộn dẫn đến rối loạn chu kỳ giấc ngủ và xáo trộn nhịp sinh học của cơ thể.

+   Sử dụng điện thoại, máy tính, các thiết bị điện tử phát ánh sáng xanh trước khi đi ngủ gây ức chế sự sản sinh melatonin. Điều này làm giảm cảm giác buồn ngủ.

+  Vận động mạnh ngay trước khi chuẩn bị đi ngủ khiến cơ thể ở trạng thái hưng phấn, nhịp tim nhanh, dẫn đến khó ngủ.

+  Sử dụng rượu, bia, thuốc lá, các đồ uống có chứa cafein như nước chè đặc, cà phê, nước tăng lực gây kích thích thần kinh trung ương, làm cho chúng ta khó đi vào giấc ngủ.

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Rượu, bia, thuốc lá- các tác nhân gây mất ngủ

  • Mất ngủ do tình trạng bệnh lý

  Các bệnh lý cũng có thể là nguyên nhân gây nên tình trạng mất ngủ. Thường các bệnh lý gây khó ngủ là các bệnh mãn tính như ung thư, tăng huyết áp, đái tháo đường, gout, viêm loét dạ dày… Các bệnh này gây nên cảm giác khó chịu cho người bệnh, làm cho họ không ngủ được hoặc bị gián đoạn giấc ngủ. 

Cách chữa mất ngủ không dùng thuốc

    Việc sử dụng các thuốc tây y có tác dụng gây ngủ nhanh. Tuy nhiên, do cơ chế ức chế thần kinh trung ương tạo giấc ngủ ép nên khi ngủ sẽ rất mê mệt, sau khi ngủ dậy thì mệt mỏi, chóng mặt. Sử dụng các thuốc tây y còn đưa đến nhiều tác dụng phụ lên gan, thận, hệ thần kinh và gây tình trạng lệ thuộc thuốc. Cụ thể, khi chúng ta sử dụng các thuốc an thần trong thời gian dài sẽ gây quen thuốc, nhờn thuốc dẫn đến phải tăng liều thì mới ngủ được và nếu đang dùng mà bỏ ngay thì sẽ gây rối loạn giấc ngủ, thậm chí không ngủ được.

   Vì vậy hiện nay người ta thường ưu tiên các cách điều trị mất ngủ không dùng thuốc, nếu không đáp ứng thì mới lựa chọn cách cuối cùng là sử dụng các thuốc ngủ tây y.

    Dưới đây là các cách chữa mất ngủ không dùng thuốc có hiệu quả hay được sử dụng:

  • Loại bỏ các tác nhân gây mất ngủ

+  Đối với phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh, việc sử dụng các nội tiết tố cần thiết như estrogen và progesteron dưới sự tư vấn của bác sĩ sẽ giúp cải thiện giấc ngủ.

+  Mất ngủ do lo âu, căng thẳng thì cần thả lỏng, thư giãn bản thân bằng cách đọc một cuốn sách hay nghe một bài nhạc, gạt bỏ hết mọi áp lực trong công việc và cuộc sống.

+  Đối với tình trạng mất ngủ do các bệnh lý mắc kèm như viêm loét dạ dày tá tràng, đái  tháo đường, tăng huyết áp,…thì bệnh nhân nên tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ, từ đó bệnh tật sẽ được cải thiện, giấc ngủ cũng ít bị ảnh hưởng hơn. 

  • Thay đổi lối sống, sinh hoạt, chế độ ăn uống giúp ngủ tốt hơn bằng cách:

+  Thường xuyên vận động nhẹ nhàng, tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên

+  Không thức khuya, tốt nhất nên đi ngủ trước 23h.

+  Không vận động mạnh trước khi đi ngủ.

+  Không sử dụng điện thoại, máy tính trước khi đi ngủ

+  Không sử dụng rượu bia và các chất kích thích trước khi đi ngủ

+  Thường xuyên ăn các loại rau giúp cải thiện giấc ngủ như hoa thiên lý, súp lơ xanh,  rong biển, rau nhút…

+  Ăn các loại trái cây có lợi cho giấc ngủ như chuối, kiwi…

+  Sử dụng các hạt ngũ cốc có tác dụng giúp dễ ngủ như hạt sen…

  • Sử dụng các thảo dược có tác dụng giúp cải thiện giấc ngủ

  Do việc sử dụng thuốc tây y gây nhiều tác dụng phụ và tình trạng lệ thuộc thuốc, nên hiện nay người ta rất quan tâm sử dụng các dược liệu giúp cải thiện mất ngủ. Dưới đây là một số dược liệu hay được sử dụng trong dân gian đem lại hiệu quả cao:

Gừng là một gia vị không còn xa lạ gì với tất cả chúng ta. Gừng còn là  một dược liệu có vị cay, tính ấm, có tác dụng tán hàn ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc, nên tạo cảm giác cân bằng, thư giãn cho cơ thể. Vì vậy, gừng có tác dụng hỗ trợ giúp đi vào giấc ngủ dễ hơn và tốt cho sức khỏe.

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Gừng là vị thuốc giúp dễ ngủ hơn

Theo sách “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam ” của Giáo sư Đỗ Tất Lợi; lạc tiên có tác dụng an thần, làm giãn cơ trơn, ngoài ra nó còn có tác dụng thanh nhiệt phòng viêm nhiễm ngoài da.

Cây nữ lang có chứa acid valerian, acid này tương tác với hệ thống các thụ thể dẫn truyền thần kinh GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ). Do đó nữ lang có tác dụng an thần, giảm lo âu, căng thẳng, chống co giật, giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc.

  Việc sử dụng các dược liệu trên có thể giúp cải thiện giấc ngủ tốt tuy nhiên người bệnh cần phải trải qua quá trình chế biến phức tạp, tốn rất nhiều thời gian, đôi khi hơi khó uống. Hiểu được các nhược điểm này nên các nhà khoa học đã phối hợp chúng trong dạng bào chế hiện đại giúp thuận tiện cho việc sử dụng, khắc phục được việc khó uống của từng dược liệu. Một trong những sản phẩm đó là BoniSleep.

BoniSleep- Giải pháp tuyệt vời cho người mất ngủ

  BoniSleep là sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn thiên nhiên, xuất xứ từ Canada và Mỹ. Sản phẩm này tác dụng giúp an thần, giảm căng thẳng, lo âu stress, giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc, tạo giấc ngủ sinh lý, hỗ trợ điều trị trầm cảm, mất ngủ, ngoài ra còn hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh rất tốt. BoniSleep có được tác dụng như vậy là bởi trong thành  phần có 3 nhóm:

  • Nhóm giúp giảm căng thẳng thần kinh, lo âu, stress : 5-HTP, l-theanine, GABA cùng các thảo dược có tác dụng an thần trấn tĩnh như  nhân sâm Ấn Độ, rodiola rosea, cây nữ lang, lạc tiên, hoa bia.
  • Nhóm giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc: Melatonin (hormone tuyến tùng có tác dụng kiểm soát chu kỳ giấc ngủ), các thảo dược như hoa cúc, ngọc trai, hoa bia, nữ lang.
  • Nhóm nuôi dưỡng hệ thần kinh và não bộ: Lactium (hoạt chất được tinh chế từ đạm sữa) có tác dụng như dưỡng chất nuôi dưỡng hệ thần kinh, giúp thư giãn, tái tạo sức sống não bộ.

   Đặc biệt, BoniSleep được sản xuất bởi hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, theo công nghệ microfluidizer giúp tạo ra những phân tử hạt có kích thước nhỏ cỡ nano, tăng khả năng hấp thu có thể lên tới 100%.

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

BoniSleep- Giải pháp tuyệt vời cho người mất ngủ

Đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng BoniSleep

  Sau một thời gian lưu hành trên thị trường, BoniSleep đã khẳng định được tác dụng tuyệt vời trong việc cải thiện giấc ngủ. Mời bạn đọc cùng tham khảo một số đánh giá của khách hàng đã sử dụng BoniSleep:

Cô Đầu Thị Việt, 60 tuổi ở thôn Hồng Lam, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, ĐT: 0852.613.047

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Cô Đầu Thị Việt, 63 tuổi

  “Cô bị mất ngủ cách đây 10 năm, lúc đầu cô chỉ thấy khó ngủ, ngủ không sâu mà thường lơ mơ, thức dậy rất khó ngủ lại. Thời gian sau tình trạng mất ngủ càng nặng hơn. Cô đi khám ở bệnh viện, được bác sỹ kê đơn thuốc ngủ tây y, cô dùng thuốc theo đơn mà cũng chỉ ngủ được từ 2 giờ đến 4 giờ sáng thậm chí là sau đó bị nhờn thuốc nên cô không ngủ được nữa. Đến khoảng cuối năm 2018, con gái cô được giới thiệu nên đã mua cho cô thực phẩm chức năng BoniSleep có xuất xứ từ Canada và Mỹ. Ban đầu cô cứ dùng liều 4 viên mỗi tối và vẫn dùng thuốc tây bình thường. Sau nửa tháng cô thấy người khỏe lên trông thấy, ngủ dậy không mệt mỏi. Về sau cô còn ngủ được 7 tiếng một đêm, tinh thần vui vẻ lạc quan. Sợ lệ thuộc thuốc tây nên cô đã giảm liều từ từ thuốc tây rồi bỏ hẳn. Bây giờ cô chỉ dùng liều 1 viên BoniSleep. Cô thấy BoniSleep rất an toàn không có tác dụng phụ. Cô rất hài lòng với BoniSleep. ”

Chú Nguyễn Đại Phong, 63 tuổi, ở thôn Tân Xuyên, xã Tân Hợp, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, ĐT: 0942.043.345

BoniHappy và BoniSleep có giống nhau không

Chú Nguyễn Đại Phong, 63 tuổi

  “Chú bị mất ngủ cách đây 10  năm, do có quá nhiều bệnh tật trong người gây đau đớn, ảnh hưởng đến tâm lý và dẫn tới mất ngủ. Mỗi đêm chú ngủ được 1 tiếng, còn đa phần là thức trắng đêm. Chú có đi khám ở các bệnh viện rồi dùng thuốc theo đơn của bác sỹ, nhưng giấc ngủ cải thiện kém mà lại hay đau đầu chóng mặt nên chú không dùng nữa. Nhưng trong cái rủi có cái may, bạn chú đến nhà chơi thấy chú xanh xao vàng vọt, nên giới thiệu cho chú thực phẩm chức năng BoniSleep của Canada và Mỹ. Dùng hết hộp thứ 2 chú bắt đầu thấy buồn ngủ, hết hộp thứ 3 các triệu chứng được cải thiện hơn, đỡ mệt, đỡ đau đầu và quan trọng chú ngủ được 3-4 tiếng mỗi đêm rồi. Thấy tiến triển tốt nên chú vẫn duy trì sử dụng trong vòng 3 tháng, mỗi đêm chú ngủ được 6-7 tiếng sâu và ngon, ngưng BoniSleep rồi vẫn ngủ được như thế. Mà dùng BoniSleep an toàn lắm nhé, chú bị dạ dày đại tràng dùng thuốc tây bụng dạ lại biểu tình khổ lắm, ấy thế mà dùng BoniSleep bụng êm ru luôn, hóa ra BoniSleep có nguồn gốc hoàn toàn thiên nhiên, bảo sao an toàn thế ”.

   Mong rằng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mất ngủ, nguyên nhân và ảnh hưởng của việc mất ngủ và quan trọng là nắm được cách chữa mất ngủ không dùng thuốc thật hiệu quả. Nếu có điều gì còn thắc mắc hay cần tư vấn thêm quý bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 trong giờ hành chính để được giải đáp.

XEM THÊM: