Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

1. Tác giả

Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

Duy Khán (1934 - 1993)

- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán.

- Quê quán: thôn Sơn Trung, xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

2. Tác phẩm

- Xuất xứ: Trích chương 6 (Lao xao) trong Tuổi thơ im lặng. 

- Thể loại: Hồi kí.

- PTBĐ chính: Tự sự.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Khung cảnh thiên nhiên ngày hè

- Thực vật:

+ Cây cối um tùm.

+ Cây hoa lan nở hoa trắng xóa.

Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

+ Hoa đề từng chùm mảnh dẻ.

+ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín. → So sánh.

+ Quả tu hú chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. → So sánh.

+ Vườn sắn xanh biếc.

→ NT: Liệt kê, điệp ngữ "Hoa....", so sánh.

→ Tươi tốt, yên bình, đầy đủ cả màu sắc và hương thơm.

→ Những rung cảm tài tình bằng thị giác và khứu giác.

- Động vật:

* Các loài côn trùng:

+ Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật: đánh lộn hút mật ở hoa.

→ NT: Liệt kê.

+ Bướm: hiền lành bỏ chỗ lao xao, lặng lẽ bay đi.

→ Đối lập với ong.

* Các con chim hiền:

+ Con bồ các: kêu váng lên.

+ Con sáo sậu, sáo đen: hót, đậu cả lên lưng trâu mà hót mừng được mùa.

+ Con tu hú: kêu khi mùa tu hú chín.

+ Chim ngói: kéo nhau về phía mặt trời lặn.

+ Chim nhạn: vùng vẫy tít mây xanh "chéc chéc".

+ Bìm bịp: kêu là thổng buổi. Giời khoác cho bộ cánh nâu, suốt đêm ngày rúc bụi cây. Khi nó kêu thì chim ác, chim xấu ra mặt.

* Các con chim ác:

+ Con diều hâu: bay cao tít, mũi khoăm, đánh hơi tinh. khi tiếng nó rú lên tất cả gà con chui vào cánh mẹ, kêu "chéc, chéc". → Điệp từ "Đâu có...", so sánh "lao như mũi tên xuống".

+ Chèo bẻo: đen, hình đuôi cá, lao vào đánh diều hâu túi bụi. Chèo bẻo là kẻ cắp nhưng ngày mùa thức suốt đêm, tờ mờ đất cất tiếng gọi người "chẻ cheo chét". Chèo bẻo trị kẻ ác. → Ẩn dụ "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá".

+ Quạ: cùng họ với diều hâu, có quạ đen, quạ khoang. Lia lia láu láu, hay nhòm chuồng lợn. → So sánh "lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn", điệp từ "không...", liệt kê "quạ đen, quạ khoang".

+ Chim cắt: cánh nhọn, chỉ xỉa bằng cánh, vụt đến, vụt biến. → So sánh "cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợn".

* Các loài gia cầm:

+ Gà:

  • Gà con nghe thấy tiếng diều hâu là rúc cánh mẹ.
  • Gà mái tầm này là đẻ xong, bay khỏi ổ, chạy xuống đất tác ầm lên.
  • Gà trống đứng ngơ ngác, mổ mồi dỗ gà mái, vừa mổ vừa kêu "cực...cực".

+ Vịt bầu: phớt lờ, đủng đỉnh mang thân nặng nề, vừa toáng lên "mặc, mặc...", nhảy xuống vũng bùn bên vại nước, húc tung cả bãi húng dũi.

- Cuộc tranh đấu của các con vật:

+ Ong tranh nhau, đuổi bướm đi để hút mật.

+ Đấu tranh giữa diều hâu - chèo bẻo - quạ - chim cắt - đàn gà.

Địa điểm: dưới gốc vối già.

Diễn biến:

Khi diều hâu hú, gà con chui vào cánh mẹ. 

Diều hâu lao xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu, vừa mổ, vừa đạp.

Kết thúc: Diều hâu tha được gà con, lao vụt lên mây xanh.

Thường thì vừa ượn vừa ăn ngay. Nhưng lần này bị chèo bẻo lấy mất.

Thời điểm: Ngay sau khi diều hâu cướp được gà con.

Diễn biến: Những con chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.

Kết thúc: Lông diều hâu bay tứ linh, miệng lêu la, con mồi rơi xuống như một quả rụng. Diều hâu biến mất, hú vía. → So sánh.

Thời điểm: Quạ vào chuồng lợn, vừa bay lên.

Diễn biến: Quạ bị chèo bẻo vây tứ phía, đánh.

Kết thúc: Có con quạ chết đễn rũ xương.

Mục đích: trị tội.

Thời điểm: 2 con chèo bẻo đang bay, một con chim cắt vụt lao ra. 

Diễn biến:

Cắt xỉa cánh hụt.

Lập tức một đàn chèo bẻo hàng chục con xông vào thi nhau mổ.

Kết thúc: Cắt kiệt sức, quay tròn xuống đồng Xóc như cái diều đứt dây. → So sánh.

Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

- Chuyện gia đình đàn gà:

  • Gà con nghe thấy tiếng diều hâu là rúc cánh mẹ. → Đàn gà con yếu ớt, luôn được mẹ bảo vệ. → Tình mẫu tử.
  • Gà mái tầm này là đẻ xong, bay khỏi ổ, chạy xuống đất tác ầm lên. → Gà mái khổ cực nên kêu ca.
  • Gà trống đứng ngơ ngác, mổ mồi dỗ gà mái, vừa mổ vừa kêu "cực...cực". → Muốn lấy lòng gà mái.
  • Vịt bầu không quan tâm.

→ Cảm nhận bằng cả thính giác, thị giác.

→ Sử dụng câu đồng dao "Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu...", thành ngữ "dây mơ rễ má" "kẻ cắp gặp bà già", sự tích "bìm bịp" kết hợp các biện pháp tu từ.

→ Sự đa dạng của loài động vật, những thói quen của chúng

→ Am hiểu kiến thức về động thực vật nơi đồng quê

2. Khung cảnh sinh hoạt của con người

- Cảnh trẻ con tụ hội ở góc sân quan sát cuộc chiến của các loài chim:

+ Địa điểm: Dưới gốc cây vối.

+ Quan sát chăm chú từng hoạt động "Tôi mải ngắm nên không cứu được gà.".

+ Bày tỏ cảm xúc, đánh giá trước các loài vật.

+ Xúm lại xem kết quả trận chiến: "Chúng tôi ùa chạy ra... Mỗi chúng tôi bồi tiếp cho nó hòn đất.".

- Cảnh trẻ con tắm suối:

+ Địa điểm: Sau nhà, qua mấy vườn sắn xanh biếc.

+ Tả lại suối: nước chảy ào ào, từ núi Tiên giội như thác, trắng xóa (so sánh), qua suối Cộc xóm Đông tràn sang suối xóm Tây rồi về suối xóm Trại. → Am hiểu nguồn gốc của những con suối.

+ Cảnh vui chơi bên suối:

  • Vui vẻ: La ó, té nhau, reo hò; tắm thỏa thuê.
  • Tiếc nuối: khi suối cạn, ngẩn ngơ; khi về tiếng ào ào vọng mãi.

Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

- Cảnh mâm cơm đầm ấm:

+ Thời gian: Tối.

+ Địa điểm: Giữa sân.

+ Hoạt động:

  • Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều cao vút của chú Cháng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sủa văng;... → Điệp từ "trong....".
  • Sau khi no nê rủ nhau ngủ hiên cho mát.

+ Cảm xúc nhân vật: Khao khát thầm ước "Mùa hè nào cũng được như mùa hè này!".

→ Khung cảnh sinh hoạt vô tư, yên bình, hòa mình với thiên nhiên.

→ Tình cảm yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc.

III. Tổng kết

1. Nội dung

Lao xao ngày hè là hồi ức của nhân vật tôi về những ngày hè tươi đẹp. Qua việc miêu tả chi tiết từ cảnh vật thiên nhiên đến hoạt động của con người, tác giả đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương cũng như những hiểu biết sâu sắc về đồng quê cũng như tâm lí trẻ con.

2. Nghệ thuật

Hồi kí kết hợp với các biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh, ẩn dụ,...

IV. Chuẩn bị đọc

Bài Làm:

  • Học sinh thường yêu thích mùa hè và trông đợi mùa mùa vì đó là khoảng thời gian sẽ được nghỉ học sau một năm học hành căng thẳng, được đi chơi như về quê thăm ông bà hoặc đi du lịch, được tham gia những trò chơi cùng với chúng bạn.
  • Kì nghỉ hè vừa qua em đã được bố mẹ cho đi tham quan tại Nha Trang, khung cảnh thiên nhiên vùng biển vô cùng tuyệt vời, những bãi cát trải dài và sóng biển rì rào, những hòn đảo hoang sơ và tuyệt đẹp với nước biển trong xanh.

V. Trải nghiệm cùng văn bản

Bài Làm:

1. Từ ngữ xuất hiện ở đoạn văn bản trước là bồ các (cũng gọi là ác là)

2. Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt cho thấy nhân vật tôi rất am hiểu về tập tính của các loài chim, có sự quan sát kĩ lưỡng với từng loài.

3. Giống nhau: cảm nhận của em cũng giống với nhân vật tôi, mỗi loài chim có đặc tính khác nhau, có loài chim hiền, có loài chim hung dữ.

Khác nhau: nhân vật tôi có sự am hiểu sâu sắc từ tự quan sát tự nhiên và kinh nghiệm có được khi sống ở vùng quê.

VI. Suy ngẫm và phản hồi 

1. Bức tranh cuộc sống trong Lao xao ngày hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?

Bức tranh cuộc sống trong Lao xao ngày hè được miêu tả qua cảm nhận của nhân vật “tôi”, ngôi thứ nhất.

2. Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?

Một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản:

Kia kìa! Con diều hâu bay tít lên cao, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con… Khi tiến nó rú lên, tất cả gà chui vào cánh mẹ.

Người ta nói chèo bẻo là kẻ cặp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo/ Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất đã cất tiếng gọi người” “Chè cheo chét” Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!.....

Việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp cho việc thể hiện không khí ngày hè trở nên sôi động hơn.

3. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?

- Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.

- Hình ảnh:

+ Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.

+ Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.

+ Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.

+ Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.

+ …..

- Tác giả đã sử dụng sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ bằng thính giác, thị giác  để thấy những âm thanh, hình ảnh trên, góp phần tạo nên cái lao xao ngày hè. 

4. Xác định chủ đề của văn bản Lao xao ngày hè.

Chủ đề văn bản: Thể hiện tình yêu với thiên nhiên và sự trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam.

5. Đọc kĩ đoạn văn:

Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về, trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve, trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng…

Chúng tôi no nê, rủ nhau giải chiếu ở hiên nhà ngủ cho mát.

Ôi cái mùa hè hiếm hoi. Ngày lao xao, đêm cũng lao xao. Cả làng xóm hình như không ai được ngủ, cùng thức với giời, với đất. Tôi khát khao thầm ước: Mùa hè nào cũng được như mùa hè này!

Theo em tác giả hồi kí đã thể hiện những cảm xúc gì khi kể về những ngày hè đã qua?

Tác giả đã thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương.

6. Hãy chia sẻ với bạn về ấn tượng và cảm xúc của em khi đọc Lao xao ngày hè.

Ấn tượng và cảm xúc khi đọc Lao xao ngày hè:

Bài văn đã đêm đến cho em những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim. Bằng khả năng quan sát tinh tế, tỉ mỉ, hiểu biết về các loài chim, tác giả đã miêu tả thế giới các loài chim vô cùng sinh động, chúng liên kết thành một xã hội như loài người: có hiền, có dữ, có mâu thuẫn giải quyết bằng bạo lực… Qua đó, em cảm thấy yêu mến thế giới tự nhiên quanh mình.


Page 2

Bị chửi nói gì cho ngầu 1, Khi bạn bị người khác chửi là “chó ngoan không cản đường”. Bạn có thể đáp lại rằng:“chó khôn không sủa bậy”. 2, Khi ai đó chửi bạn là “đồ ngu, đồ đần, đồ tiện nhân…”. Bạn có thể đáp lại là: “Tôi ngu, tôi đần, tôi tiền nhân là vì tôi nhìn thấy bạn”. 3, Khi người khác mắng bạn là đồ ngu. Bạn có thể trả lời: “Tôi dĩ nhiên là ngu rồi, chơi với bạn, không ngu làm sao được”. 4, Khi người khác mắng bạn là đồ biến thái. Bạn có thể đáp lại: “Biến thái còn hơn là biến tính. Còn hơn là cái đồ yêu quái cộng tiện nhân như mày”. 5, Khi người khác chửi bạn xấu. Bạn có thể đáp lại: “Tôi thích xấu đấy, liên quan gì đến bạn. Chê xấu thì đừng có nhìn. Ai bắt nhìn mà nhìn”. 6, Khi ai đó mắng bạn là chó, là lợn. Bạn có thể trả lời: “Đừng suốt ngày nhắc tên mình như thế. Bọn tao thừa biết đó là mày rồi”. 7, Khi ai đó mắng bạn là đồ bỏ đi. Bạn có thể trợn mắt nói lại: “Mày còn không bằng tao cơ mà”. 8, Khi bạn cãi nhau với ai đó. Người ta chê bạn vừa mập vừa xấu. Bạn nên nói lại rằ

Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 (Từ đầu đến  lại với em nữa ): Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 (Tiếp đến  trở nên giàu có ): Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 (Còn lại): Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn ba

Các công thức hình học lớp 4 và lớp 5. Về tính diện tích, tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn... 1/ HÌNH VUÔNG: Công thức tính diện tích hình vuông, chu vi hình vuông. Chu vi: P = a x 4     (P: chu vi) Cạnh: a = P : 4        (a: cạnh) Diện tích: S = a x a (S: diện tích) 2/ HÌNH CHỮ NHẬT: Công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình chữ nhật. Chu vi: P = (a + b) x 2    (P: chu vi) Chiều dài: a = P/2 - b      (a: chiều dài) Chiều rộng: b = P/2 - a  (b: chiều rộng) Diện tích: S = a x b        (S: diện tích) Chiều dài: a = S : b Chiều rộng: b = S : a 3/ HÌNH BÌNH HÀNH: Công thức tính chu vi hình bình hành, diện tích hình bình hành. Chu vi: P = (a + b) x 2   (a: độ dài đáy), (b: cạnh bên)     Diện tích: S = a x h   (h: chiều cao) Độ dài đáy: a = S : h Chiều cao: h = S : a 4/ HÌNH THOI: Công thức tính chu vi hình thoi ,diện tích hình thoi. Chu vi của hình thoi bằng độ dài một cạnh nhân với 4 hoặc bằng 4 lần độ dài một cạnh. Chu vi: P = a x

 Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Tìm hiểu chung Ca dao: thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động. * Trước khi đọc Câu 1  (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1): - Với em, ……….. là quê hương yêu dấu. (Em có thể điền địa chỉ nơi em sinh ra và lớn lên: thôn, xã, huyện, tỉnh của em vào chỗ trống).  Ví dụ: Với em, Bắc Giang là quê hương yêu dấu.  - Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta; là cây đa, bến nước, sân đình, là con đường làng phủ đầy rơm rạ những ngày mùa, … Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành.  Câu 2  (trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 ): - Một số bài thơ viết về quê hương mà em yêu thích là:  +  Quê hương  (Đỗ Trung Quân)  “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con chèo há

Bài thuyết trình về đất nước Việt Nam Việt Nam là một đất nước nhiệt đới nằm ở khu vực Đông Nam Á – trung tâm của tuyến đường biển quốc tế. Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên sự đa dạng tài nguyên sinh học của Việt Nam. Bên cạnh đó, đất nước Việt Nam có hình chữ S với 3260km đường biển có tiềm năng du lịch và thủy hải sản phong phú. Đất nước được chia làm 3 vùng miền: Bắc, Trung và Nam. Hà Nội là thủ đô nhưng không phải là thành phố lớn nhất. Hồ Chí Minh hay Sài Gòn, là thành phố lớn nhất, thường được gọi là thủ đô kinh tế của Việt Nam.Việt Nam có một lịch sử lâu dài với hơn 4000 năm thăng trầm. Có 54 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Kinh là dân tộc lớn nhất. Các dân tộc trên khắp đất nước sống hòa thuận dưới mái nhà chung – Việt Nam. Việt Nam là quốc gia có những nền văn hóa đặc sắc, trong đó phải kể đến ngày lễ tết. Từ triều đại đầu tiên của Việt Nam (Thời vua Hùng), tổ tiên chúng ta đã tổ chức ăn mừng ngày Tết hàng năm. Tết là ngày lễ lớn nhất ở Việt Nam, được tổ chức theo lịch âm

Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

Soạn bài Đọc: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ) * Trước khi đọc Câu 1  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Một số câu chuyện cổ mà em biết là:  + Cây tre trăm đốt  + Cây khế + Tấm Cám  + Sự tích trầu cau  + Sự tích hồ Ba Bể + Đẽo cày giữa đường …. Câu 2  (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống): - Những nhân vật trong các câu chuyện mà em thích là: ông bụt, cô Tấm, anh Khoai, … Vì đó là những người có nhiều phép thuật hoặc tốt bụng, xinh đẹp, hiền lành hay giúp đỡ người khác, …  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ (1949) - Quê quán: Quảng Bình. - Thơ bà nhẹ nhàng, đằm thắm, trong trẻo, thể hiện một tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Tuyển tập, 2011. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản 1. Những bài học được ông cha gửi gắm trong chuyện cổ - Xuất hiện các ý thơ nêu tên các câu chuyện cổ:  + Truyện  Tấm Cám  "Thị thơm thì giấu người thơm/ Chă

  Ôn tập học kì II 1. Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: a) Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy. b) Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.

Cả nhà ăn cơm trong hương lúa đầu mùa hoán dụ

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Lao xao ngày hè (Duy Khán) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Duy Khán (1934 - 1993) - Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán. - Quê quán: thôn Sơn Trung, xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích chương 6  (Lao xao)  trong  Tuổi thơ im lặng .  - Thể loại: Hồi kí. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản 1. Khung cảnh thiên nhiên ngày hè - Thực vật: + Cây cối um tùm. + Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. + Hoa đề từng chùm mảnh dẻ. + Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín. → So sánh. + Quả tu hú chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. → So sánh. + Vườn sắn xanh biếc. → NT: Liệt kê, điệp ngữ "Hoa....", so sánh. → Tươi tốt, yên bình, đầy đủ cả màu sắc và hương thơm. → Những rung cảm tài tình bằng thị giác và khứu giác. - Động vật: * Các loài côn trùng: + Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật: đánh lộn hút mật ở hoa. → NT: Liệt kê. + Bướm: hiền lành bỏ chỗ lao xao, lặng lẽ bay đi. → Đối lập với ong. * Các con chim hiền: + Con bồ các: kêu váng lên. + Con sáo sậu,