Các nguyên tắc xây dựng thực đơn cho trẻ mầm non

MỤC LỤC1A. ĐẶT VẤN ĐỀ:I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố của nhân cách chuẩn bị trẻ vào lớp 1. Đểđạt được mục tiêu phát triển toàn diện ấy thì việc kết hợp hài hòa giữa nuôi dưỡng,chăm sóc sức khỏe và giáo dục là điều tất yếu. Vì sức khỏe là vốn quý nhất củamỗi con người là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình và toàn xã hội: “Không thể cósự thông minh trong cơ thể ốm yếu”.Chính vì vậy công tác chăm sóc nuôi dưỡngtrẻ mầm non có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạocon người.Ăn uống theo đúng yêu cầu dinh dưỡng thì thể lực và trí tuệ sẽ phát triểntốt, giúp cho nhiều gia đình đạt được ước mơ là con cái khỏe mạnh thông minh họcgiỏi, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng, giúp bảo tồn sự tinh hoa của nòi giốngvà xã hội phát triển. Khẩu phần ăn là sự cụ thể hoá của tiêu chuẩn ăn của mộtngười trong một ngày đêm bằng các loại thức ăn sẵn có để đảm bảo nhu cầu vềnăng lượng và các chất dinh dưỡng khác. Điều quan trọng của khẩu phần ăn là phảicân đối về tỷ lệ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu cơ thể. Do đặc điểm cơ thể củatrẻ mầm non còn rất non nớt, sức đề kháng với những tác động từ môi trường bênngoài còn hạn chế nên đòi hỏi công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ luônđược đặt lên vị trí hàng đầu trong hệ thống các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ởtrường Mầm non. Trẻ em dưới 6 tuổi có rất nhiều nguy cơ bị suy dinh dưỡng hoặcthừa cânĂn uống tốt giúp trẻ lớn nhanh và khỏe mạnh, phát triển và hoạt động vuivẻ. Trẻ có vui vẻ, khỏe mạnh thì mới tích cực tham gia vào các hoạt động học tập,vui chơi, tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. Trẻ có ăn ngonmiệng thì mới hấp thụ tốt chất dinh dưỡng và từ đó mới có một cơ thể khỏe mạnh.Là một kế toán đã gần 20năm trong nghề, tôi thực sự trăn trở và suy nghĩ làm saođể xây dựng được một thực đơn cho trẻ thật chuẩn vừa giúp trẻ ăn ngon miệng vừađảm bảo phù hợp tài chính và lượng calo theo yêu cầu. Trên thực tế hiện nay, nhiềutrường mầm non xây dựng thực đơn cho trẻ chưa đảm bảo qui định. Tỉ lệ calokhông cân đối, thực phẩm sử dụng chưa phong phú, các món ăn bị lặp lại haylượng thức ăn quá nhiều… khiến một số trẻ khó ăn sẽ chán và sợ giờ ăn. Hiểuđược tầm quan trọng và thực trạng như vậy, tôi đã chọn cho mình đề tài: “ Một sốbiện pháp xây dựng thực đơn cho trẻ trong trường mầm non”, với mục đích sẽđưa ra được một thực đơn tương đối chuẩn, giúp trẻ ăn ngon miệng và góp phầntích cực trong phát triển thể lực cho trẻ.2/21II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:- Trên cơ sở tình hình thực tế và yêu cầu của ngành, lựa chọn các biện pháp để xâydựng thực đơn phù hợp lứa tuổi trẻ mầm non.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:- Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng thực đơn cho trẻ tại trường mầm nonIV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Phương pháp trao đổi trực tiếp qua thực tiễn.- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn đặc điểm, chủng loại thực phẩm sẵn cótại địa phương- Phương pháp tính khẩu phần ăn thông qua phần mềmV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Tại nhà trường.- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2016 đến tháng 8/20173/21B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:Thực đơn nói chung là một danh sách các món ăn sẽ dùng cho một bữa ăncố định trong một thời gian hay là menu để mọi người có thể tự lựa chọn cho bữaăn hiện tại lúc đó. Người ta có thể xây dựng thực đơn hàng ngày hay theo tuần. Đốivới trẻ mầm non, việc xây dựng thực đơn phải tuân theo những nguyên tắc nghiêmngặt. Các thực đơn thường xây dựng theo mùa, có sự khác nhau giữa tuần chẵn,tuần lẻ. Bởi lẽ khi xây dựng như vậy sẽ tận dụng được nguồn thực phẩm sẵn có tạiđịa phương và đặc trưng của mùa đó. Thực phẩm sẽ tươi ngon và giá thành hợp lý.Thực đơn phải thực sự phong phú, đủ dinh dưỡng, đáp ứng được nhu cầu phát triểncủa trẻ, chính vì vậy cần xây dựng thực đơn vừa theo mùa và theo tuần chẵn, lẻ.Cụ thể cần theo các nguyên tắc sau:1. Thức ăn phải có đủ 4 nhóm chất: bột đường, chất đạm, chất béo, chất xơ.- Chất bột đường có trong thức ăn chế biến từ gạo như: bột, cháo, cơm, mì...Chất này cung cấp năng lượng cho bé và giúp chuyển hóa chất trong cơ thể.- Chất đạm có trong thịt, cá, tôm, cua, các loại đậu ... giúp xây dựng cơ bắp,tạo kháng thể.- Chất béo có trong mỡ, dầu, bơ ... dự trữ, cung cấp cho bé năng lượng vàcác vitamin tan trong chất béo (A, D, E, K).- Chất xơ: có trong các loại rau củ, trái cây, giúp cơ thể bé chuyển hóa chấtvà tăng cường chất đề kháng, cung cấp vitamin.2. NướcNhu cầu nước của trẻ chiếm từ 10 - 15% trọng lượng cơ thể. Một trẻ emnặng 10kg, trung bình cần 1 - 1,5 lít nước/ngày. Mùa nóng trẻ cần lượng nướcnhiều hơn mùa lạnh. Trẻ em cần nhiều nước hơn người lớn để chuyển hóa và đàothải chất bã, để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể... Do đó, cho trẻ ăn thức ăn quá đặc hoặckhông cho trẻ uống đủ nước thì sự tiêu hóa và hấp thụ của trẻ sẽ kém. Và khi cơthể trẻ hấp thụ kém sẽ sinh ra rất nhiều nguy cơ: Thiếu chất dẫn đến thiếu sức đềkháng, suy dinh dưỡng, còi xương và dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, thiếu vitamincó thể dẫn đến khô mắt… Vì vậy trong xây dựng và chế biến món ăn cho trẻ cầnnhất thiết phải cung cấp đủ lượng nước cho trẻ.4/213. Thực phẩm an toànĐây là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong quá trình lựa chọn và chế biếnthức ăn cho trẻ.Thịt cá, hải sản, rau trái cây phải tươi sống, đảm bảo không có thuốc sâu hayhóa chất. Thực phẩm đã chế biến sẵn như sữa chua, xúc xích... nên lựa chọn nhữngthương hiệu có uy tín về chất lượng và an toàn thực phẩm. Nhưng tốt nhất nên hạnchế những thực phẩm chế biến sẵn, sử dụng thực phẩm tự chế biến sẽ đảm bảo chấtlượng.Thức ăn đã nấu chín, hay thực phẩm đã sơ chế (Thực phẩm chiều) nếu chưadùng thì phải đậy nắp kín và để trong tủ lạnh. Khi dùng cần nấu lại vì một số vikhuẩn vẫn phát triển ở nhiệt độ 5 - 10 độ C.Không nên cắt nhỏ và ngâm thịt, cá, rau, trái cây trong nước vì sẽ làm mất đimột số vitamin (C, B, acid folic...). Đối với các loại củ nên rửa nhẹ nhàng sau khiđã gọt sạch vỏ để giảm thiểu việc mất vitamin do các vitamin nằm ngay dưới lớpvỏ.Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người. Trẻ em cần dinhdưỡng để phát triển thể lực và trí lực. Nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày của trẻ hếtsức quan trọng nhưng trái lại trẻ không thể ăn một lượng thức ăn lớn . Ngoài cácnguyên tắc trên, khi xây dựng thực đơn cho trẻ cần chú ý đảm bảo các yêu cầu sau:+ Đảm bảo đủ lượng calo+ Cân đối các chất P (protêin ) – L ( Lipid) – G ( Glucid), Ca, B1.+ Thực đơn đa dạng phong phú , dùng nhiều loại sản phẩm .+ Thực đơn theo mùa, phù hợp với trẻ.+ Đảm bảo chế độ tài chính .II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:Xây dựng thực đơn cho trẻ là việc làm thường xuyên hàng năm của mỗi nhàtrường. Dựa vào điều kiện thực tế của địa phương, khẩu vị của trẻ và trình độ chếbiến của nhân viên bếp mà có thể lựa chọn vào thực đơn các món ăn khác nhau.Thực đơn phải được thay đổi theo mùa và tuần chẵn, lẻ để phù hợp. Nhưng dù dựatrên nguyên tắc nào thì cũng phải đòi hỏi các bữa ăn phải đủ chất và chi hết số tiềnăn của trẻ. Phần lớn các trường mầm non đều thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc5/21của công tác chăm sóc nuôi dưỡng, quyết toán đúng trong ngày. Tuy nhiên trênthực tế, vẫn có tình trạng một số cơ sở mầm non xây dựng thực đơn chưa hợp lý,lượng calo quá nhiều hay quá ít đối với trẻ trong khi tiền thu ăn của trẻ lại cao,quyết toán chưa hết…nên đã gây ra bức xúc và không yên tâm cho một số phụhuynh khi gửi con tại trường.Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã gặp những thuận lợi khókhăn sau:1. Thuận lợi:- Nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT quậnCầu Giấy, cũng như sự quan tâm nhiệt tình ủng hộ về cơ sở vật chất cũng như tinhthần của các cấp, các ngành.- Cơ sở vật chất của bếp ăn được quan tâm đầu tư đầy đủ: Hệ thống bếp gacông nghiệp đảm bảo công tác phòng cháy nổ, tủ lạnh, tủ sấy bát..... được trang bịvà đã sử dụng liên tục cho đến nay.- Đồ dùng trong bếp được trang bị đồng bộ Inox hiện đại, đảm bảo chấtlượng phục vụ và vệ sinh an toàn thực phẩm.- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao trongcông việc được giao.- Trường có nền nếp làm việc nghiêm túc và thường xuyên thực hiện nộiqui, qui chế của ngành đề ra.- Phụ huynh quan tâm, tín nhiệm, thường xuyên theo dõi bảng thực đơn củanhà trường để kịp điều chỉnh thực đơn cho trẻ ở gia đình,- Mức đóng góp của phụ huynh tiền ăn hàng ngày cho trẻ 20.000đ/1 trẻ/1ngày.2. Khó khăn:- Để đảm bảo định lượng calo, tỷ lệ các chất P:L:G, Ca, B1 theo chuẩn, thìkhi xây dựng thực đơn cũng cần rất nhiều thời gian và công sức trong việc cân đốilựa chọn thực phẩm cho phù hợp.- Giá cả thực phẩm lên xuống bấp bênh ảnh hưởng đến việc xây dựng thựcđơn.II. CÁC BIỆN PHÁP:6/21Dựa trên các nguyên tắc và yêu cầu trên, tôi đã đưa ra các biện pháp cụ thểnhư sau:1. Biện pháp 1: Đảm bảo đủ lượng calo và cân đối tỷ lệ giữa các chất: P - L – G;Ca, B1.Năng lượng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ ở trường Mầmnon một ngày là từ :750 - 880 KCal/1470KCal chiếm 50% - 60% nhu cầu nănglượng một ngày của trẻ.Vậy nên ở trường Mầm non phải có chế độ ăn hợp lý, đủ dinh dưỡng cho trẻ,không để trẻ đói và cũng không để trẻ ăn quá thừa vì : Để trẻ đói -> Suy dinhdưỡng, Ăn quá nhiều -> Gây béo phì.Tháp dinh dưỡng cân đối7/21Năng lượng được cung cấp chủ yếu từ bột đường (G) và chất béo (L).Glucid (G) có nhiều ở trong các loại ngũ cốc và đường. L có nhiều trong dầu mỡvà các loại hạt có tinh dầu. Ngoài ra khi xây dựng thực đơn tôi đã chú ý kết hợpgiữa hai loại thực phẩm nhiều calo và thực phẩm ít calo với nhau để đảm bảolượng calo cần thiết cho trẻ một ngày.Ví dụ:Bữa chínhBữa phụThịt rim tômPhở gàCanh bắp cải nấu thịtChuối tiêuSữa bộtTôm lớp có tỷ lệ calo thấp nên kết hợp với thịt lợn, sữa bột các chất có tỷ lệcalo cao.Thịt cá sốt cà chuaCháo chim bồ câuCanh củ thập cẩmSữa chuaSữa bộtCá quả có tỷ lệ calo thấp nên kết hợp với thịt lợn, sữa chua…Thịt lợn, thịt gà hầm hạt senCháo tôm đậu xanhCanh bí xanh nấu xươngNước camThịt gà có tỷ lệ calo thấp nên kết hợp với bữa chiều ăn cháo tôm cho tăngtỷ lệ caloProtein: Là vật liệu xây dựng nên các tế bào, cơ quan. Vai trò tạo hình củaprotein đặc biệt quan trọng với trẻ em. Protein cung cấp các nguyên liệu cần thiếtcho sự tạo thành các dịch tiêu hóa, các nội tiết tố, các men và các vitamin. Các chấtnày giữ vai trò quan trọng điều hòa các quá trình chuyển hóa cũng như hoạt độngsinh lí của các chức phận trong cơ thể. Ngoài ra, protein cũng là nguồn cung cấpnăng lượng, nhưng vai trò quan trọng của protein là xây dựng tế bào và các mô thìkhông một chất dinh dưỡng nào có thể thay thế được. Protein có nhiều trong cácloại thức ăn như thịt, cá, tôm, cua, trứng sữa, đậu đỗ,…Lipit (chất béo): Là nguồn cung cấp năng lượng, 1g chất béo khi đốt cháycung cấp 9Kcalo, cao hơn 2 lần gluxit và protein. Vai trò quan trọng của lipit làdung môi hòa tan các vitamin tan trong dầu (mỡ): Vitamin A, D, E, K…Khi ănthiếu dầu mỡ sẽ không hấp thu được các loại vitamin này.Chất béo có 2 loại:- Chất béo động vật là các loại bơ, mỡ.- Chất béo thực vật là các loại dầu như dầu đậu tương, dầu cọ, dầu oliu, dầu hạt cải.8/21TP cung cấp chấttinh bột-GluxitTP cung cấp chấtVitamin&muốikhoángTP cung cấp chấtđạm-ProtitTP cung cấp chấtbéo-LipitGluxit (chất bột đường): Có nhiều trong các loại ngũ cốc, đường, mật, bánhkẹo, trái cây,… với vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt độngCanxi: có vai trò đặc biệt quan trọng đối với xương khớp, đặc biệt là với sựphát triển của trẻ em. Khi bị thiếu canxi, trẻ em sẽ chậm lớn, hạn chế chiều cao, còixương hoặc xương bị biến dạng, răng không đều hoặc bị dị hình, chất lượng răngkém, dễ bị sâu răng chính vì vậy chúng ta cần bổ sung canxi đầy đủ và hợp lý chotrẻ ngay từ khi còn nhỏ.Vitamin B1 hay còn gọi là thiamin. Vitamin B1 lại rất dễ bị hao hụt trongquá trình nấu nướng, cho nên nguy cơ thiếu B1 rất dễ xảy ra, nhất là đối với trẻem.Vitamin B1 cần thiết cho việc tạo ra một loại men (enzyme) quan trọng thamgia vào quá trình chuyển hóa đường và quá trình phát triển của cơ thể. Ngoài ra,vitamin B1 kích thích sự tạo thành một loại men tham gia vào quá trình tiêu hóathức ăn, kích thích cảm giác thèm ăn. Khi thiếu vitamin B1, trẻ thường biếng ăn,mệt mỏi, nhất là những trẻ lười ăn chất bột đường như: bột, cháo, cơm… thì việcbổ sung vitamin B1 là cần thiết.9/21Thực phẩm cung cấp nhiều Vitamin&khoáng chấtVì vậy trong bữa ăn của trẻ hàng ngày ta cần phải đảm bảo đầy đủ các loạithực phẩm. Qua đó ta cần phải tính toán làm sao để cân đối giữa các chất theo tỷ lệthích hợp của trẻ là: P:14 -16% ; L: 24-26% , G: 60- 62%; Nhu cầu Ca đối với trẻ1-3 tuổi : 350mg/ngày/trẻ; MG 4-6 tuổi: 420mg/ngày/trẻ; Nhu cầu B1 đối với trẻ 13 tuổi : 0,41 mg/ngày/trẻ; MG 4-6 tuổi : 0,52 mg/ngày/trẻ. Muốn cân đối được tỷlệ các chất ta cần phải chú ý đến những đặc điểm sau đây: Đạm có nguồn gốc từđộng vật rất nhiều nhưng giá thành lại đắt, ngược lại đạm có nguồn gốc từ thực vậtlại rất rẻ. Tiền ăn của các cháu đóng hàng ngày thì hạn chế, vì vậy phải biết kết hợpgiữa đạm cung cấp từ thịt, cá, trứng với đạm cung cấp từ đậu, lạc, vừng. Qua đókết hợp với các loại canh rau có độ đạm tương đối cao như rau ngót, rau muống,rau dền... Muốn đảm bảo được lượng Lipid trong mỗi bữa ăn của trẻ có thể kết hợpvới thịt lợn trong món mặn và món canh. Để đảm bảo được lượng Glucid cho trẻvà cân đối giữa hai bữa chính và bữa phụ trong ngày, bữa chính sáng trẻ ăn cơm,bữa phụ chiều có thể chế biến một số món ăn từ gạo nếp, bún, phở, cháo các loại.Canxi có nhiều trong sữa, đậu phụ, rau cải, rau dền…Vitamin B1 có nhiều trong vỏcủa các hạt ngũ cốc như : vỏ cám của gạo, lúa mì… nếu ăn gạo xay xát quá kỹ dễcó nguy cơ bị thiếu vitamin B1. VitaminB1 còn có nhiều trong đậu đỗ thịt, cá.10/21Ví dụ : Thực đơn nhà trẻ :Bữa sáng : Đậu thịt sốt cà chua. Canh cải xanh nấu cá. Sữa bộtBữa chiều : Trứng kho thịt. Canh cải cúc nấu thịt. Sữa bột2.Biện pháp2: Thực đơn đa dạng phong phú, nhiều loại thực phẩm theo mùa vàđảm bảo an toàn:Tất cả các chất dinh dưỡng đều hết sức cần thiết cho cơ thể trẻ ở lứa tuổimầm non vì thế trong mỗi bữa ăn hàng ngày của trẻ ta phải kết hợp nhiều loại thựcphẩm. Mỗi loại thực phẩm lại cung cấp một số chất nhất định, cách tốt nhất để trẻăn đủ chất là phải đan xen thêm nhiều loại thực phẩm trong bữa ăn, có như vậythực đơn mới phong phú đa dạng.Sử dụng nhiều loại rau củ trong bữa ăn của trẻ11/21Sử dụng nhiều loại TP cung cấp chất đạm trong bữa ăn của trẻVí dụ: Thực đơn bữa chính sáng: Thịt lợn, thịt gà om nấm. Canh củ thập cẩmnấu xương. Thực phầm từ cua đồng ngoài nấu canh riêu cua có thể kết hợp raumùng tơi, rau đay, mướp, rau dền, rau rút, rau muống, khoai sọ … chất nọ bổ sungcho chất kia làm cho giá trị dinh dưỡng của ba chất tăng lên rất nhiều. Để tăngthêm phần hấp dẫn của món ăn trên cùng một loại thực phẩm ta có thể kết hợp vớimột số gia vị khác tạo ra nhiều món ăn khác nhau, nên tránh các loại gia vị cay,nóng.Ví dụ: Thực đơn gồm : thịt lợn, thịt gà, nấm hương, bí xanh, tôm đồng, sữabột, hoa quả …Ở lứa tuổi mầm non đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng cũng vôcùng quan trọng, vì thế khi chế biến các món ăn cũng phải đặc biệt quan tâm vềkhẩu vị và trạng thái của thức ăn . Như mùa hè nóng bức nhu cầu về các món cónhều nước tăng lên và những món canh chua, canh cua,… trẻ rất thích ăn. Còn vềmùa đông thời tiết lạnh ta có thể sử dụng các món hầm, om nhừ ăn nhiều hơn .Còn về thực phẩm các loại rau quả ta nên dùng mùa nào thức đó không cần thiếtphải sử dụng thực phẩm trái mùa.12/21Ví dụ Mùa đông : ăn rau cải bắp, cải xanh, khoai tây, su hào…Mùa hè : ăn rau muống, rau ngót, mồng tơi, mướp …Canh chua, cuariêu …Thực phẩm tươi trước khi sơ chếQuá trình sơ chế thực phẩm13/21Quá trình chế biến thực phẩm14/21Thành phẩm sau khi chế biến3. Biện pháp 3: Đảm bảo chế độ tài chínhVới mức tiền thu 20.000đ/ ngày/trẻ, để xây dựng được thực đơn đầy đủ nănglượng và dinh dưỡng lại đảm bảo lượng calo và đạt tỷ lệ các chất đòi hỏi người kếtoán phải tính toán theo khả năng tài chính hiện có. Để đảm bảo bữa ăn đượcphong phú đa dạng thực đơn ngày nào cũng phải có thịt, cá, trứng, canh rau, hoaquả ta phải biết phối hợp thực phẩm đắt với thực phẩm rẻ; mùa nào- thức nấy, muathực phẩm chính vụ sẽ rẻ hơn. Nguyên tắc này rất quan trọng mà số tiền chi lại cóhạn nhờ có nó mà trong mỗi bữa ăn hàng ngày của trẻ, trẻ vẫn được ăn đầy đủ cácloại thực phẩm rẻ đến các loại thực phẩm đắt và trong bữa ăn vẫn có cả hoa quảđảm bảo các chất dinh dưỡng.Với mức ăn 20.000đ/ ngày chia ra cho bữa sáng : 11.500đ bao gồm : cơm,thức ăn mặn, canh, hoa quả tráng miệng; Bữa chiều 7.500đ bao gồm: bữa phụ :bún, phở, cháo, sữa chua, sữa bột…Tiền gas: 1.000đ.15/21Bảng quyết toán tiền ăn hàng ngàyHàng ngày, chúng tôi duy trì cập nhật bảng tài chính công khai để phụ huynhcùng theo dõi. Các khoản chi minh bạch, thực đơn và các khoản thu chi, quyết toánrõ ràng. Vì vậy, phụ huynh rất yên tâm với các bữa ăn của trẻ tại trường. Hơn thếnữa, trưởng ban phụ huynh cũng là thành phần trong chỉ đạo công tác bán trú,thường xuyên có sự phối hợp kiểm tra cùng nhà trường nên phụ huynh hoàn toàntin tưởng vào công tác quản lý bán trú trong đó có xây dựng thực đơn hợp lý củanhà trường.4. Biện pháp 4: Sử dụng phần mềm tính khẩu phần ănĐược sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên, Ban giám hiệu nhà trường, và đểtăng hiệu quả ứng dụng CNTT trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đã sửdụng phần mềm tính calo cho trẻ mầm non để hỗ trợ công tác xây dựng thực đơn.Để có số lượng tỉ lệ calo sao cho cân đối, tôi đã sử dụng các tính năng của phầnmềm để tính chính xác tỉ lệ calo mẫu giáo, nhà trẻ, tỉ lệ calo sáng chiều. Từ đócông tác xây dựng thực đơn hiệu quả hơn, nhanh hơn và chính xác các tỉ lệ calo.Trước đây, khi chưa có ứng dụng phần mềm, việc xây dựng thực đơn thường mấtnhiều thời gian hơn. Mọi kỹ năng tính toán đều thủ công. Khi muốn thay đổi loạithực phẩm trong thực đơn, mọi thao tác lại phải cân đối từ đầu, rất lâu để cân bằng16/21lượng calo được. Chính vì vậy, khi được ứng dụng phần mềm, công tác xây dựngtrở nên linh hoạt hơn. Tôi có thể lựa chọn được rất nhiều loại thực phẩm có lượngcalo phù hợp trong thời gian rất nhanh. Vì vậy việc cân đối, điều chỉnh theo nhucầu của trẻ cũng dễ dàng hơn.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với các lực lượng khác trong và ngoài nhà trường:* Phối hợp với các lực lượng trong nhà trường:Thực đơn là xây dựng cho trẻ, phục vụ cho hoạt động và nhu cầu ăn uốngcủa trẻ. Vì thế, ngoài các yêu cầu theo qui định, tôi đã tham khảo ý kiến của cácđồng chí giáo viên, những người chăm sóc cho trẻ trực tiếp trong các bữa ăn, xemloại thức ăn nào trẻ thích ăn, dễ ăn, món ăn nào trẻ còn e ngại, còn sợ… Từ đó cósự điều chỉnh trong thực đơn của mình. Không những thế, những nhân viên bếp lànhững người trực tiếp chế biến món ăn cho trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong việcchế biến, nên tôi cũng trao đổi cụ thể ý tưởng với đồng chí bếp trưởng cùng thốngnhất các món ăn trẻ yêu thích, đủ dinh dưỡng và thuận lợi cho việc chế biến. Tiếptheo đó, tôi đã xin ý kiến, trao đổi với Ban giám hiệu và cùng đồng chí hiệu phóphụ trách công tác nuôi dưỡng cùng nghiên cứu và đưa ra dự kiến được một thựcđơn chuẩn cho trẻ.* Phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường:Công tác chăm sóc giáo dục trẻ chỉ hiệu quả trọn vẹn khi có sự phối kết hợpgiữa gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu được nguyên lý đó, với công tác xâydựng thực đơn, không những tôi có sự kết hợp với các lực lượng trong nhà trườngmà với các lực lượng ngoài nhà trường tôi cũng hết sức chú trọng. Đối với các nhàcung ứng, tôi cùng các đồng chí trong Ban giám hiệu đã có những qui ước rất chặtchẽ về chất lượng thực phẩm. Nhưng hàng ngày, khi giao nhận thực phẩm nếu pháthiện thực phẩm có biểu hiện kém chất lượng, kể cả do vận chuyển, chúng tôi đềuyêu cầu đổi lại để mục đích cuối cùng chúng tôi phải có thực phẩm đảm bảo nhấtđể chế biến cho trẻ. Bên cạnh đó, tôi thường xuyên trao đổi với bên cung ứng để họtư vấn về các loại thực phẩm phổ biến, an toàn, lượng chất phù hợp, giá cả hợplý… theo yêu cầu tôi đưa ra để tôi đưa vào thực đơn. Một lực lượng không thểthiếu mà chúng tôi thường phối hợp đó là Ban phụ huynh trường. Từ đầu năm,trường tôi đã có quyết định về ban chỉ đạo công tác bán trú trong đó đồng chítrưởng ban phụ huynh là một thành viên trong ban chỉ đạo. Trường tôi luôn nhậnđược quan tâm, nhiệt tình của phụ huynh. Đồng chí trưởng ban luôn có sự quan, tư17/21vấn cho bữa ăn của các con ở trường. Khi xây dựng thực đơn tôi cũng có sự traođổi để đồng chí trong BPH nắm được, từ đó có sự góp ý kịp thời.Theo tôi nghĩ, công việc nào cũng cần có sự hợp tác, đoàn kết, hỗ trợ mớithành công nên chính vì thế, với qui trình đầy đủ như trên, tôi đã nhận được sựđồng tình của các lực lượng trong và ngoài nhà trường khi đưa ra thực đơn và đặcbiệt quan trọng nhất là trẻ ăn ngon miệng, hết xuất. Mỗi thực đơn mới đưa ra khiđã thống nhất với các lực lượng trong trường rồi, tôi vẫn thường xuống các lớp,thăm giờ ăn thực tế để năm bắt được tình hình ăn uống của trẻ để tiếp tục hoànthiện cho phù hợp hơn.Thăm giờ ăn chiều tại lớp18/21Thăm giờ ăn sáng tại lớp6. Biện pháp 6: Tuyên truyền với cha mẹ học sinh:* Thông qua bảng tuyên truyền:Để có sự phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh trong việc chăm sóc nuôidưỡng trẻ, không chỉ công khai bảng tài chính, mà cùng với giáo viên tại lớp, tôicũng đề xuất với Ban giám hiệu bổ xung các biểu bảng có nội dung tuyên truyềndinh dưỡng để từ đó phụ huynh sẽ có sự kết hợp tốt hơn: Theo dõi biểu bảng cùngvới sự giải thích, trao đổi của giáo viên trực tiếp chăm sóc trẻ sẽ khiến phụ huynhdễ dàng hơn trong việc cung cấp dinh dưỡng cho trẻ các bữa ăn ở nhà, sẽ khôngtrùng lặp và bổ xung được lượng calo còn lại đủ cho nhu cầu của trẻ.19/21Một số bảng tuyên truyền với phụ huynh* Thông qua hội thảo dinh dưỡng:20/21Tuyên truyềnkiến thức CS nuôi dưỡng trẻ thông qua các buổi hội thảoTrong công tác tuyên truyền chăm sóc giáo dục trẻ, trường MN chúng tôithường xuyên duy trì phối hợp với các TT Dinh dưỡng để cung cấp, trao đổi vềkiến thức CSND cho cha mẹ trẻ. Trong những buổi như vậy, tôi đã phối hợp vớiTTDD để lồng ghép tuyên truyền nội dung, cách xây dựng thực đơn và lợi ích củaviệc cho trẻ ăn uống theo thực đơn cho các bậc phụ huynh để cùng phối hợp vớinhà trường trong việc chăm sóc sức khỏe cho con.* Thông qua các buổi họp phụ huynh:21/21Với các buổi họp phụ huynh cũng vậy, là điều kiện thích hợp để có thể tuyêntruyền được đến với đông đảo phụ huynh nhất. Chính vì vậy, tôi đã trao đổi vớigiáo viên các lớp, cung cấp tờ rơi để tuyên truyền với phụ huynh về công tác này.Tôi còn nhờ các cô giáo trưng cầu ý kiến phụ huynh về các món ăn trẻ ưa thích đểtừ đó có cơ sở nghiên cứu các món ăn đưa vào thực đơn của trẻ tại trường.* Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:Qua quá trình sử dụng các biện pháp trên để xây dựng thực đơn, tôi đã hoànthành được hệ thống thực đơn cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo theo mùa, có sự khácnhau giữa tuần chẵn, lẻ. Khi đưa ra sử dụng trong toàn trường đạt hiệu quả cao: Trẻăn ngon miệng, đảm bảo dinh dưỡng và cân đối lượng calo.Sau đây là thực đơn mùa hè được sử dụng tại trường mầm non nơi tôi công tác :THỰC ĐƠN MÙA HÈ CHO TRẺ MẪU GIÁOThực đơn mùa hè tuần I+IIIThứ2345Bữa ănMón ănBữa chính sáng CơmThịt lợn, thịt bò om cốt dừaCanh cải xanh nấu cáChuối tiêuBữa phụ chiều Phở gàSữa bột VitaBữa chính sáng CơmTrứng, thịt đảo bôngCanh rau ngót nấu thịtSữa bột VitaBữa phụ chiều Cháo tôm đậu xanhSữa chuaBữa chính sáng CơmThịt lợn, thịt gà om nấmCanh bầu nấu tômChuối tiêuBữa phụ chiều Bún riêu cuaSữa bột VitaBữa chính sáng CơmThịt rim tômCanh rau muống nấu thịtSữa bột VitaBữa phụ chiều Cháo bò cà rốtSữa chua22/21Kalo Tỷ lệ P:L:G Canxi475B117:22:612500,817:21:622500,516:20:644300,815:23:622500,32754903404702505003256Bữa chính sáng Cơm560Thịt, đậu sốt cà chuaCanh mồng tơi, mướp nấucuaDưa hấuBữa phụ chiều Bánh sandwich kẹp ruốc340Sữa bột Vita15:23:623500,5Thực đơn mùa hè tuần II+IVThứ23456Bữa ănMón ănBữa chính sáng CơmBầu xào tôm thịtCanh rau ngót nấu thịtChuối tiêuBữa phụ chiều Bún bòSữa bột VitaBữa chính sáng CơmThịt cá sốt cà chuaCanh bí xanh nấu xươngSữa bột VitaBữa phụ chiều Cháo chim bồ câuSữa chuaBữa chính sáng CơmThịt lợn, thịt bò hầm hạt senCanh rau dền nấu tômChuối tiêuBữa phụ chiều Phở gàSữa bột VitaBữa chính sáng CơmLươn thịt om nấmCanh cải xanh nấu thịtSữa bột VitaBữa phụ chiều Cháo gà hành mùiSữa chuaBữa chính sáng CơmTrứng đúc thịt nấmCanh mồng tơi, mướp nấucuaDưa hấuBữa phụ chiều Bánh sandwich kẹp ruốcSữa bột Vita23/21Kalo Tỷ lệ P:L:G Canxi B147015:23:622500,516:21:632500,516:22:624100,814:22:642500,515:21:642500,5280461320454299470350460335THỰC ĐƠN MÙA ĐÔNG CHO TRẺ MẪU GIÁOThực đơn tuần I + IIIThứBữa ănBữa chính sáng2Bữa phụ chiềuBữa chính sáng3Bữa phụ chiềuBữa chính sáng4Bữa phụ chiềuBữa chính sáng5Bữa phụ chiềuBữa chính sáng6Bữa phụ chiềuMón ănCơmThịt rim tômCanh cải bắp nấu thịtSữa bột VitaPhở gàChuối tiêuCơmTrứng đúc thịt nấmCanh cải cúc nấu thịtSữa bột VitaXôi gấcSữa chuaCơmThịt lợn, thịt gà om nấmCanh củ thập cẩm nấu xươngSữa bột VitaCháo lươn hành rămNước camCơmThịt lợn, thịt bò om cốt dừaCanh bí nấu tômSữa bột VitaCháo gà hành mùiSữa chuaCơmThịt, đậu sốt cà chuaCanh cải xanh nấu cáSữa bột VitaBánh sandwich kẹp ruốcSữa bột VitaKalo500Tỷ lệ P:L:GCanxiB115:21:642500,715:21:642800,817:23:602500,816:22:623700,715:22:634300,4Tỷ lệ P:L:GCanxiB115:22:632500,6250500400520240455350640320Thực đơn tuần II + IVThứ2Bữa ănBữa chính sángMón ănCơmSúp lơ xào tôm thịtCanh cải cúc nấu thịtSữa bột VitaKalo50024/21Bữa phụ chiềuBữa chính sáng3Bữa phụ chiềuBữa chính sáng4Bữa phụ chiềuBữa chính sáng5Bữa phụ chiềuBữa chính sáng6Bữa phụ chiềuBún bòChuối tiêuCơmThịt cá sốt cà chuaCanh củ thập cẩm nấu xươngSữa bột VitaCháo chim bồ câuSữa chuaCơmThịt lợn, thịt bò hầm hạt senCanh bí xanh nấu xươngSữa bột VitaCháo tôm đậu xanhNước camCơmThịt, lươn om nấmCanh cải bắp nấu thịtSữa bột VitaXôi thịt kho tàuSữa chuaCơmTrứng thịt đảo bôngCanh cải bó xôi nấu thịtSữa bột VitaBánh sandwich kẹp ruốcSữa bột Vita25048015:21:642500,515:22:632500,514:21:652500,514:22:643050,5320480250500400500320THỰC ĐƠN MÙA HÈ LỨA TUỔI NHÀ TRẺThực đơn mùa hè tuần I + IIIThứ2Bữa ănMón ănBữa chính sáng CơmThịt lợn, thịt bò om cốt dừaCanh cải xanh nấu cáChuối tiêuBữachính CơmchiềuThịt, đậu sốt cà chuaKalo Tỷ lệ P:L:G Canxi B146016:21:63400Canh bí xanh nấu xươngSữa bột VitaBữa chính sáng Cơm49025/213400,6