Các phương pháp bảo quản lâm sản

Trong thực tế có nhiều phương pháp bảo quản nông sản được áp dụng. Tuy nhiên  mỗi phương pháp bảo quản nông sản lại có ưu nhược điểm riêng. Do vậy, cần xác định phương pháp bảo quản nông sản phù hợp để bảo quản nông sản trong điều kiện tốt nhất, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch cũng như không làm giảm chất lượng nông sản.

1. Phương pháp bảo quản nông sản – bằng phương pháp lạnh (kho lạnh)

Sử dụng kho lạnh bảo quản là dùng nhiệt độ thấp ức chế hoạt động của vi sinh vật, côn trùng. Nhiệt độ bảo quản càng thấp thì càng ức chế quá trình sinh hóa xảy ra trên trong nông sản, cũng như hạn chế sự phát triển của vi sinh vật. Do đó có thể kéo dài thời gian bảo quản rau quả lâu hơn. Quá trình bảo quản có thể được nâng cao bằng cách giảm nhiệt độ thấp hơn nữa. Với nhiệt độ khoảng 1 độ C trong nhiệt độ thấp có thể tăng khả năng bảo quản một cách có ý nghĩa.

Để kiểm soát điều kiện bảo quản, kho lạnh bảo quản được lắp đặt thêm một số thiết bị như  nhiệt kế, thiết bị đo độ ẩm, tủ điều khiển…vệ sinh vùng lạnh trước khi bảo quản là việc làm hết sức cần thiết nhằm ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật và côn trùng.

Tùy thuộc từng loại rau quả cần bảo quản, điều chỉnh nhiệt độ bảo quản thích hợp. Trong quá trình bảo quản cần giữ ổn định nhiệt độ, không để tác động của sự biến đổi đột ngột nhiệt độ sẽ gây hiện tượng đọng nước dễ làm hư hỏng nguyên liệu. Tốt nhất, điều chỉnh sự tăng giảm nhiệt độ trong một ngày một đêm là 4-5 độ C. Khi chuyển rau quả từ kho lạnh ra cũng cần qua gia đoạn nâng nhiệt từ từ để giữ được chất lượng của rau quả.

Các phương pháp bảo quản lâm sản

Kho lạnh bảo quản rau củ quả

2. Phương pháp bảo quản nông sản – Công nghệ CAS

Hệ thống công nghệ CAS bao gồm thiết bị CAS kết hợp với thiết bị làm lạnh nhanh tác động lên đối tượng là nông sản, thực phẩm làm cho phân tử nước đóng băng nhanh (nhưng không liên kết với nhau) trong thời gian khoảng 30 phút. Nhờ vậy, ức chế quá trình bị oxy hóa, phòng chống sự gia tăng nhiễm khuẩn mà không phá vỡ cấu trúc mô tế bào và làm cho sản phẩm giữ nguyên mùi, vị, lượng nước cần thiết, màu sắc và dinh dưỡng đạt tới mức 99,7%.

Dùng kỹ thuật lạnh kết hợp với kỹ thuật nuôi sống các tổ chức tế bào (CAS) trong bảo quản còn là phương pháp sạch và kinh tế trong bảo quản nông sản, thực phẩm tươi. CAS được đánh giá là công nghệ tiên tiến, cho phép khống chế và tối ưu hóa các thông số bảo quản để kéo dài quá trình chín nhưng không làm hư hỏng nông sản, thực phẩm tươi sau thu hoạch.

Sự khác biệt giữa công nghệ đông lạnh truyền thống và công nghệ CAS là sự đóng băng của nước trong mỗi loại nông sản, thực phẩm. Công nghệ CAS thường sử dụng để bảo quản “tươi sống” những nông sản thực phẩm có khả năng bảo quản lạnh và có giá trị thương phẩm cao. Tuy nhiên, CAS không thể thay thế cho các công nghệ bảo quản khác, tùy theo đối tượng, mục đích và giá thành sản phẩm nông sản mà lựa chọn công nghệ bảo quản phù hợp.

Các phương pháp bảo quản lâm sản

3. Phương pháp bảo quản nông sản – phương pháp điều chỉnh khí quyển

Bảo quản nông sản bằng phương pháp điều chỉnh khí quyển, việc loại bỏ hoặc bổ sung các chất khí dẫn đến kết quả là thành phần khí quyển thay đổi khác với thành phần không khí ban đầu, bằng cách thực hiện các phương pháp như CA (Controlled Atphosphere – Kiểm soát thành phần không khí), MA (Modifided Atphosphere – Khí quyển điều chỉnh) và các phương pháp tồn trữ áp suất thấp (hipobaric)..có thể kéo dài thời gian tồn trữ các loại rau quả. Mục đích của phương pháp này là làm giảm hoạt động hô hấp và các phản ứng trao đổi chất khác bằng cách làm tăng hàm lượng CO2 và làm giảm hàm lượng O2, giảm tốc độ sản sinh ethyle tự nhiên.

Kiểm soát khí quyển tồn trữ với hàm lượng CO2 sẽ hạn chế được sự thủy phân các hợp chssta pectin, duy trì được cấu trúc và độ cứng của rau quả trong thời gian dài, còn làm tăng cường mùi vị của rau quả trong quá trình bảo quản.

Các phương pháp bảo quản lâm sản

Kho lạnh bảo quản khoai tây

Để được tư vấn thêm về các phương pháp bảo quản nông sản, xin liên hệ với chúng tôi:

Hotline: 0923 199 968

CÔNG TY ĐIỆN LẠNH FOC VIỆT
Địa chỉ:             Số 23, Ngõ 1, Phố Đại Linh, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại:       024 3839 0745

Hotline: :         0923 199 968
Email:              


Website:          http://dienlanhfocviet.com
Fanpage:         https://www.facebook.com/dienlanhfocviet/

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1. Tên học phần: Bảo quản và chế biến nông lâm sản

   - Mã số học phần: APP321

   - Số tín chỉ: 02

   - Tính chất của học phần: bắt buộc

   - Học phần thay thế, tương đương: Không

   - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Nông lâm kết hợp

2. Phân bổ thời gian học tập:

      - Số tiết học lý thuyết trên lớp:             : 24 tiết

- Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết

- Số tiết thí nghiệm, thực hành:            : 0 tiết

- Số tiết sinh viên tự học:                      : 60 tiết

3. Đánh giá học phần

      - Điểm chuyên cần:                 trọng số 0,2

      - Điểm kiểm tra giữa kỳ:         trọng số 0,3

      - Điểm thi kết thúc học phần:  trọng số 0,5

4. Điều kiện học

- Học phần học trước: Côn trùng, bệnh cây

- Học phần song hành: Tiếng anh chuyên ngành

5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:

5.1. Kiến thức:  Sau khi học xong học phần Bảo quản và chế biến nông lâm sản sinh viên phải trình bày được những đặc điểm, cấu tạo chủ yếu của nông lâm sản liên quan đến công tác bảo quản và chế biến nông lâm sản.

5.2. Kỹ năng: Thực hành được các các phương pháp bảo quản đơn giản, phổ biến hiện nay và hiểu được các quy trình chế biến nông lâm sản hiện đang được áp dụng.

6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy

TT

Nội dung kiến thức

Số tiết

Phương pháp giảng dạy

- Tầm quan trọng của công tác bảo quản và chế biến nông sản.

- Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.

- Lược sử phát triển công tác bảo quản chế biến nông lâm sản.

1

- Thuyết trình có minh hoạ.

- Phát vấn

PHẦN I

BẢO QUẢN CHẾ BIẾN LÂM SẢN: 

Chương 1

BẢO QUẢN LÂM SẢN

10

1.1

Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo quản lâm sản

4

1.1.1

Cấu tạo gỗ liên quan đến công tác bảo quản

0,5

1.1.1.1

Cấu tạo thô đại

Thuyết trình có minh hoạ.

1.1.1.2

Cấu tạo hiển vi

0,5

Thuyết trình có minh hoạ.

1.1.2

Sinh vật hại lâm sản

0,5

1.1.2.1

Nấm hại lâm sản

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.1.2.2

Mọt hại lâm sản

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.1.2.3

Mối hại lâm sản

 0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.1.2.4

Hà hại lâm sản

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.1.3

Các nhân tố khác ảnh hưởng đến công tác bảo quản lâm sản

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.2

Các phương pháp bảo quản lâm sản

4

1.2.1

Các phương pháp bảo quản kỹ thuật

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.2.2

Các phương pháp bảo quản bằng hoá chất

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.2.2.1

Chế phẩm bảo quản lâm sản

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

1.2.2.2

Các phương pháp bảo quản và trang thiết bị

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

Các phương pháp bảo quản lâm sản phổ biến tại địa phương

2

Chia nhóm thảo luận

Trình bày trước lớp

Chương 2

CHẾ BIẾN LÂM SẢN

5

2.1

Công nghệ sản xuất đồ mộc

2

2.1.1

Xẻ gỗ

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.1.2

Sấy gỗ

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.1.3

Trang sức bề mặt

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.2

1

2.2.1

0,2

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.2.2

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất ván dán

0.3

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.2.3

Sản xuất ván dán

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.3

1

2.3.1

0,2

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.3.2

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất ván dăm

0.3

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.3.3

Công nghệ sản xuất ván dăm

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.4

1

2.4.1

0,2

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.4.2

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất ván ghép thanh

0.3

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

2.4.3

Công nghệ sản xuất ván ghép thanh

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

PHẦN II

BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

Chương 3

BẢO QUẢN NÔNG SẢN

8

3.1

Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo quản nông sản

4

3.1.1

Cấu tạo, tính chất của nông sản

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

3.1.2

Sinh vật hại nông sản

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

3.1.2.1

Vi sinh vật hại nông sản

3.1.2.2

Côn trùng hại nông sản

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

3.1.3

Các nhân tố khác ảnh hưởng đến bảo quản nông sản

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

3.2

Các phương pháp bảo quản nông sản

2

3.2.1

Nguyên lý các phương pháp bảo quản

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

3.2.2

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

3.2.3

Kỹ thuật bảo quản một số nông sản

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

Các phương pháp bảo quản nông sản phố biến tại địa phương

2

Chia nhóm thảo luận

Trình bày trước lớp

Chương 4

6

4.1

2

4.1.1

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.1.2

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.1.3

1,0

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.2

2

4.2.1

0,2

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.2.2

0,3

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.2.3

0,3

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.2.4

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.2.5

Sản xuất rượu quả

0,2

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

4.2.6

Chế biến chè

0,5

Thuyết trình có minh hoạ, phát vấn.

Phương pháp muối chua rau quả thông dụng hàng ngày

2

Chia nhóm thảo luận

Trình bày trước lớp

Tổng

30

7. Tài liệu học tập

7.1. Dương Văn Đoàn, Nguyễn Thị Tuyên (2012), Bài giảng Bảo quản và  chế biến nông lâm sản, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

8. Tài liệu tham khảo

8.1. Hồ Xuân Các, Nguyễn Hữu Quang (2005), Công nghệ sấy gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

8.2. Trần Văn Chứ (2004), Công nghệ trang sức vật liệu gỗ. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

8.3. Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

8.4. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nông (2006). Bảo Quản lâm sản. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

8.5. Trần Minh Tâm (2004). Bảo quản và Chế biến nông sản sau thu hoạch. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

8.6. Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

8.7. Đào Thanh Vân (2003). Giáo trình Bảo quản và Chế biến sản phẩm trồng trọt,. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

8.8. Website Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn: http://www.agroviet.gov.vn/

9. Cán bộ giảng dạy:

STT

Họ và tên giảng viên

Thuộc đơn vị quản lý

Học vị, học hàm

1

Dương Văn Đoàn

Khoa Lâm Nghiệp

ThS

2

Nguyễn Thị Tuyên

Khoa Lâm Nghiệp

ThS