Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

Skip to content

Theo dõi PHEBINHVANHOC trên

Bạn đang xem: Các tác phẩm văn học trung đại lớp 7 Tại PHÊ BÌNH VĂN HỌC

Bạn đang quan tâm đến Các tác phẩm văn học trung đại lớp 7 phải không? Nào hãy cùng PHE BINH VAN HOC theo dõi bài viết này ngay sau đây nhé!

Video đầy đủ Các tác phẩm văn học trung đại lớp 7

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

– Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt.

Bạn đang xem:

– Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.

– Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

– Sau phút chia li của Đặng Trần Côn.

– Quan Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.

– Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

– Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch.

– Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch.

– Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

– Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.

– Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương.

– Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.

TRường mình mới học nấy đấy thôi bạn

Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

Kể tên các tác phẩm, tác giả thơ trung đại đã học ở lớp 7 kì 1 và đc viết theo thể thơ nào?

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 1

Gửi Hủy

kể tên các tác phẩm thơ trữ tình đã hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì 1 Nêu nội dung của các tác phẩm

Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I 1 1

Gửi Hủy

Bạn tham khảo:

Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

Đúng
Bình luận (0)

kể tên các tác phẩm và tác giả đã học ở học kì 1 ngữ văn 7

KO TRA GOOGLE VÀ SGK

Lớp 7 Ngữ văn 4 0

Gửi Hủy

Theo mik là :

– Côn Sơn Ca của Nguyễn Trãi .

– Phò giá về kinh của Trần Quang Khải .

– Tình dạ tứ của Lý Bạch .

XEM THÊM:  Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học lớp 7

– Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương .

Xem thêm:

– Sau phút chia li của Đặng Trần Côn .

– Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt .

– Quan Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan .

– Bạn đến nhà chơi của Nguyễn Khuyến .

– Xa ngắm thác núiLư của LýBạch .

Đúng 0
Bình luận (0)

Các tác phẩm và tác giả là:

– Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt.

– Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.

– Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

– Sau phút chia li của Đặng Trần Côn.

– Quan Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.

– Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

– Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch.

– Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch.

– Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Đúng
Bình luận (0)

1/ Sông núi nước Nam-Lý Thường Kiệt

2/Phò giá về kinh-Trần Quang Khải

3/Qua đèo ngang-Huyện Thanh Quan

4/Bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến

5/Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương

6/Hồi hương ngẫu thư-Hạ Tri Chương

7/Bài ca bị gió thu tàn phá-Đỗ Phủ

8/Cảnh khuya-Hồ Chí Minh

9/Rằm tháng riêng-Hồ Chí Minh

Hok tốt!

Đúng
Bình luận (0)

Kể tên các tác phẩm văn học trung đại đã học ở lớp 7

mk đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ

Lớp 7 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

1 Nam quốc sơn hà

2 phò giá về kinh

3 côn sơn ca

4 buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

5 sau phút chia ly

6 bánh trôi nước

7 qua đèo ngang

XEM THÊM:  Ngữ Văn 12: Tuyên Ngôn Độc Lập - Tìm Hiểu Tác Giả, Tác Phẩm

8 bạn đến chơi nhà

Đúng 0
Bình luận (0)

Kể tên các tác phẩm trữ tình hiện đại đã học trong HK1 lớp 7 và tìm hiểu đặc điểm cơ bản về nọi dung và nghệ thuật các tác phẩm trên

Lớp 7 Ngữ văn Bài viết số 5 – Văn lớp 7 1 0

Gửi Hủy

Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa.

Xem thêm:

Đúng 0
Bình luận (0)

Thống kê các văn bản đã học trong chương trình lớp 7 theo mẫu sau ( stt ,tên tác giả, tác phẩm , nội dung, nghệ thuật)

a) Các tác phẩm văn bản

b) Các tác phẩm thơ ( stt, tên tác giả, tác phẩm ,nội dung, nghệ thuật, thể loại)

c) Các tác phẩm văn nghị luận

d) Các tác phẩm nhật dụng

Làm theo bảng

Giúp mình với nha Mn…….!

Lớp 7 Ngữ văn 0 0

Gửi Hủy

Lập bảng hệ thống những truyện hiện đại Việt Nam đã học (LỚP 6)

Lập bảng gôm các cột : Tên tác phẩm/Tác giả/Thể loai/Ngôi kể/Xuất xứ , năm sáng tác/Nội dung chinh

GIÚP MIK Đi MNPLS TvT

Lớp 6 Ngữ văn 0 0

Gửi Hủy

Kể tên các tác phẩm thơ trung đại việt Nam bằng chữ hán

giúp mình nha

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0

Gửi Hủy

Lập bảng tổng kết các văn bản đã học trong năm lớp 7(từ đầu học kì 1 đến bài lòng yêu nước, trừ ca dao, tục ngữ): Tên văn bản, tác giả, thể loại, nội dung chính.

Lớp 7 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

dài vậy bạn chép từ sách đúng ko?

Đúng 0 Bình luận (0) truongxaydunghcm.edu.vn

Chuyên mục:

Như vậy trên đây chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc Các tác phẩm văn học trung đại lớp 7. Hy vọng bài viết này giúp ích cho bạn trong cuộc sống cũng như trong học tập thường ngày. Chúng tôi xin tạm dừng bài viết này tại đây.

Website: https://phebinhvanhoc.com.vn/

Thông báo: Phê Bình Văn Học ngoài phục vụ bạn đọc ở Việt Nam chúng tôi còn có kênh tiếng anh PhebinhvanhocEN cho bạn đọc trên toàn thế giới, mời thính giả đón xem.

Chúng tôi Xin cám ơn!

  • Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

  • Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

  • Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

  • Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

  • Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

  • Các văn bản trữ tình đã học ở lớp 7

 Câu 3: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 7) Kể tên một số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết.


Có rất nhiều tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7 là những tác phẩm trữ tình như thơ ca, văn xuôi, truyện ngắn. Một số tác phẩm có thể kể đến như: Những câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương, đất nước, con người, Cổng trường mở ra, Viếng lăng Bác, …


Từ khóa tìm kiếm Google: câu 3 trang 74 văn 7, trả lời câu 3 trang 74 văn 7, tìm hiểu chung về văn biểu cảm văn 7, bài tập bài tìm hiểu chung về văn biểu cảm văn 7

1. Hãy nên tên tác giả của những tác phẩm sau: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Phò giá về kinh, Tiếng gà trưa, Cảnh khuya, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Bạn đến chơi nhà, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 2. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện: * Tác phẩm:

1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)


2. Qua đèo ngang
3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
4. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
5. Tiếng gà trưa
6. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca)
7. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
8. Cảnh khuya * Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện: a. Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên b. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan c. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng d. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả e. Nỗi nhơ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ f. Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch g. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê h. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ 3. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ * Tác phẩm:
1. Sau phút chia li (trích dịch Chinh phụ ngâm khúc)
2. Qua Đèo Ngang
3. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (trích dịch thơ)
4. Tiếng gà trưa
5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
6. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) * Thể thơ: a. Lục bát b. Tuyệt cú Đường luật c. Song thất lục bát d. Bát cú Đường luật e. Các thể thơ khác ngoài các loại trên 4. Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác: a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. b) Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. d) Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm. e) Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận,.... h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm. i) Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. 5. Điền vào chỗ trống trong những câu sau: a) Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất... và... b) Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là... c) Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình:...

Ghi nhớ

- Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có thơ tự sự, truyện thơ. Văn xuôi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang nặng tính chất trữ tình như tuỳ bút. - Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng, vốn được lưu hành trong dân gian. Thơ của thi nhân biểu hiện tình cảm cá nhân song ở những bài thơ có giá trị, tình cảm của tác giả bao giờ cũng có tính chất đại diện cho những tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản đậm nét: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu,....

- Tình cảm, cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường được biểu hiện một cách gián tiếp. Phân tích, đánh giá và thưởng thức thơ trữ tình không được thoát li văn bản song không thể chỉ dừng ở bề mặt của ngôn từ văn bản. Phải thông qua ngôn từ giàu tính chất khơi gợi, những cảnh vật, sự việc được miêu tả, tường thuật, đôi khi qua cả những lập luận,... mà suy ngẫm mới đồng cảm được với tác giả và lĩnh hội được đúng và đầy đủ ý vị của bài thơ.