Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả

 Cho bài thơ sau:

  Cái chổi thấy rác quét nhà

Anh kim,Chị chỉ giúp bà má vay

     Bạn vở chép chữ cả ngày 

Cô mướp xòe lá, vươn tay leo giàn

    Đồng hồ biết chỉ thời gian

Cái rá vo gạo,cậu Than đốt lò

    Chú Gà báo sáng "ó...o..."

Bác Cửa vội mở để cho nắng vào

    Mỗi người 1 việc vui sao

Bé ngoan làm được việc nào bé ơi!

a) Nhận xét quy luật của bài thơ lục bát .Thơ lục bát tạo giọng điệu tình cảm gì cho bài thơ.

b) Bài thơ trên có dấu hiệu nghệ thuạt nào được dùng chủ yếu trong bài

c) Lập dàn ý cho bài thơ trên (dàn ý cảm thụ)

d) Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn văn cảm thụ)

Câu 1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?

Đáp án chi tiết:

Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng giác quan: khứu giác và thị giác.

Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. => Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.

Câu 2. Nỗi nhớ về ngọn khói quê hương cho ta thấy nhân vật “tôi” là người có tâm hồn như thế nào?

Đáp án chi tiết:

Nỗi nhớ về ngọn khói cho thấy nhân vật tôi là người có tâm hồn lãng mạn, bay bổng. Khi tác giả nhớ tới khói bằng các giác quan của mình, nhoqs lại và miêu tả khói một cách bay bổng, như cái gì đó đẹp mà thân thuộc, lãng mạn mà gắn bó.

Câu 3. Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa gì với việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại?

Đáp án chi tiết:

Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa rất lớn đối với việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại. Nó chính là một phần tâm hồn của chúng ta, nó theo chúng ta lớn lên rồi đi xa, để khi nhớ về nó thì mới nhận ra rằng đó chính là cuộc đời của chúng ta, là cái nôi của tâm hồn.

CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC LẠC VIỆT

23 Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh


Page 2

Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả

SureLRN

Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả

Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả

154356 điểm

trần tiến

Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?

Tổng hợp câu trả lời (1)

Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng giác quan: khứu giác và thị giác. Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. => Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Viết cảm nhận về gia cảnh của Thạch Sanh bằng một đoạn văn
  • - Đem chia đồ chơi ra đi ! – Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: - Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài, Ngữ văn 7, Tập I) Đoạn trích cho em cảm nhận được điều gì? Hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình cảm gia đình.
  • Đọc hiểu Những bài học về cuộc sống
  • Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?
  • Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau: Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dướii ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên? (Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... `) Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi bôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em. (Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa)
  • Tình cảm của tác giả thể hiện như thế nào khi viết về Đồng Tháp Mười? Hãy chỉ ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm ấy.
  • Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt. (Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ). Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? – Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói: – Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé! Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng, cả đàn xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu. (Truyện Đàn kiến con ngoan quá) Từ nội dung đoạn trích trên em rút ra cho mình những bài học gì về cách đối sử với mọi người xung quanh(viết đoạn văn 5-7 dòng)
  • Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất mãi là "hành tinh xanh"?
  • Đọc đoạn văn sau và hóa thân thành hạt mưa xuân kể chuyện đời mình. “Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ mềm mại rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất….Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt” (Nguyễn Thị Thu Trang, Tiếng mưa)
  • Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiệ tượng đời sống, ta cần chú ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.

Cách cảm nhận về khói của tác giả cho ta thấy  cho khói quê hương đã in đậm sâu trong kí ức người con quê hương. Quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức không thể quên, là nơi đã nuôi dưỡng và làm giàu, làm đẹp tâm hồn con người.