Cách xưng hô “bác” trong bài thơ “bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt?

Cách xưng hô bác” trong bài thơ bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt?

Trọn bộ câu hỏi bài Bạn đến chơi nhà hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Xa ngắm thác núi Lư hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Cảnh khuya hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Rằm tháng giêng hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Tiếng gà trưa hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Một thứ quà của lúa non: Cốm hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Sài Gòn tôi yêu hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Mùa xuân của tôi hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Đức tính giản dị của Bác Hồ hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Ý nghĩa của văn chương hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Sống chết mặc bay hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Ca Huế trên sông Hương hay, chọn lọc có đáp án !!

Trọn bộ câu hỏi bài Quan Âm Thị Kính hay, chọn lọc có đáp án !!

Trắc nghiệm: Cổng trường mở ra !!

Trắc nghiệm: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm có đáp án !!

Trắc nghiệm cổng trường mở ra

Lớp 7

Ngữ văn

Ngữ văn - Lớp 7

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Nguyễn Khuyến là một nhà thơ tiêu biểu của nền thi ca thời kỳ cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Ông có rất nhiều bài thơ hay để lại nhiều ấn tượng sâu sắc với người đọc.

Bài thơ “Bác đến chơi nhà” thể hiện tình cảm mộc mạc của tác giả dành cho bạn mình, một tình cảm không vì vật chất mà xuất phát từ tình cảm thân thiết của hai bên. Dù bác tới chơi nhà không có gì tiếp đãi bác tử tế, thì tình bạn của hai người vẫn thân thiết, keo sơn gắn bó vì họ thật sự hiểu tấm lòng chân thành của nhau.

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra hoa, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta

Bài thơ đã làm cho người đọc cảm nhận được tấm chân tình của tác giả với người bạn thân tri kỷ của mình. Ca ngợi tình bạn là thứ không vì những vật chất tầm thường mà bị mất đi sự cao quý, chân thành.

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà. Câu thơ đầu tiên thể hiện sự vồn vã thân mật của một tác giả khi gặp lại bạn thân của mình, rất lâu không tới chơi, có thể vì bận bịu công việc hoặc do đường xá xa xôi nên không ghé thăm nhau thường xuyên được.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

Những câu thơ đầu của bài thơ khiến cho người đọc có cảm giác tác giả cảm thấy hụt hẫng, buồn phiền, lo lắng vì lâu lắm mới có khách quý ghé thăm mà nhà chẳng có gì đãi khách.

Đến những thứ vốn là sẵn có của nhà nông như rau cải, bầu bí mọc trong vườn lúc nào chẳng có để ăn. Nhưng nhà tác giả cũng chẳng có, tiếp khách mà miếng trầu cũng không thật đáng tiếc. Những lời thơ thể hiện sự phân trần giải thích cho những thiếu thốn, thiếu sót của mình trong việc tiếp khách quý mà chẳng có gì đáng giá.

Nhưng nếu chúng ta đọc kỹ thì sẽ cảm thấy đây chỉ cách nói vui vẻ, bông đùa cường điệu hóa của tác giả Nguyễn Khuyến muốn trêu đùa bạn của mình. Thông qua những lời trần tình của tác giả ta cũng cảm nhận được sự giản dị mộc mạc của làng quê Việt Nam thời xưa.

Với nhịp thơ đều đặn ngắt nhịp nhẹ nhàng thể hiện cho lời thủ thỉ nhẹ nhàng kèm theo những nụ cười hóm hỉnh, trêu đùa của tác giả. Đối lập với tất cả những cái không có ấy chính là tấm lòng, tấm chân tình của tác giả dành cho bạn mình.

Bác đến chơi đây, ta với ta… Câu thơ cuối cùng của bài thơ thể hiện rõ nét tình cảm chân thành của tác giả dành cho bạn mình. Nó là thứ tình bạn cao quý quan hệ bạn bè xây dựng trên nền tảng của tình cảm vững chắc không vì những vật chất tầm thường mà bị phai nhạt hay biến mất.

Trong bài thơ của bà Huyện Thanh Quan có câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta” thể hiện cho nỗi buồn sự cô đơn của tác giả khi chỉ có một mình đối diện với chính mình với nỗi cô đơn trong lòng.Còn trong bài thơ “Khách đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến “Bác đến chơi đây ta với ta” thì hoàn toàn trái ngược ta với ta thể hiện tuy hai người nhưng lại là một bởi họ rất thân thiết, hiểu nhau vô cùng, thể hiện niềm vui sự hòa quyện, hòa hợp của hai người bạn tri kỷ.

Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong việc sáng tác thơ trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một cách vô cùng tinh tế đặc sắc, thể hiện sự tài hoa của tác giả trong việc sử dụng từ ngữ. Nhịp thơ của tác giả phối vô cùng nhẹ nhàng, tinh tế, thể hiện sự thanh thoát, tự nhiên không gượng ép làm cho bài thơ vô cùng hấp dẫn người đọc bởi ngôn ngữ linh hoạt, lời tâm sự thủ thỉ của tác giả.

Đây là một bài thơ hay, viết về tình bạn. Nó ca ngợi tình bạn trong sáng không tới với nhau vì vật chất hay vinh hoa phú quý, thể hiện tình bạn vĩnh cửu trong sáng, tri kỷ. Một tình bạn đã trải qua nhiều gian nan thử thách mới có được chứ không phải ngày một ngày hai. Nên họ không bao giờ vì những thứ nhỏ nhặt mà làm mất đi tình bạn thân thiết đáng quý của mình.

Cách xưng hô bác” trong bài thơ bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt?

1587 điểm

Trang Trần

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” trong
câu. thơ “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,” có tác dụng gì? Hãy cho biết ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt so với các bài thơ khác

Tổng hợp câu trả lời (3)

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

- Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm những chi tiết trong Cuộc chia tay của những con búp bê thể hiện tâm trạng của Thuỷ khi đến trường học? Đó là tâm trạng như thế nào?
  • Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên Em đi cuối đất cùng miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm) - TNH a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên? b. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “yêu” trong bài thơ và đặt câu với từ đó? c. Là một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ thể hiện tình yêu đối với quê hương như thế nào? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn từ 3-4 câu văn
  • " Trong tất cả mọi sự lãng phí, đáng trách nhất là lãng phí thời gian". (Vauvenagues) Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.
  • Trong văn bản "Mẹ tôi" tại sao người cha không trực tiếp nói vơi con mà lại chọn hình thức viết thư?
  • Tìm các đại từ trong các ví dụ sau:Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Người yêu cảnh vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung mà không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống! (Vũ Bằng)
  • Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.” (Trích Ngữ văn 7, tập hai) Câu 1 (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm) Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì? Câu 3 (1 điểm) Nội dung của đoạn trích trên là gì ? Câu 4 (1 điểm) Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì? Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích trên?
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Theo ánh sáng lấp lánh của các ao ruộng, chị Dậu lần đường đi đến nhà hàng cơm ban trưa, định trú chân đến sáng. (Ngô Tất Tố)
  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 13. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố) 14. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ)
  • Trong văn bản ―Lòng yêu nước của nhà văn I.Ê-ren-bua có đoạn viết: ―Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Von-Ga, con sông Von-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc. Qua việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.
  • Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động 13. Đi du lịch Huế, các ca công sẽ hát cho bạn nghe các điệu dân ca xứ Huế như Chèo cạn,Hò giã gạo, Lý con sáo, Lý hoài nam. 14. Nhạc sĩ Văn Cao là người sáng tác ra bài hát Tiến quân ca sau trở thành Quốc ca của Việt Nam. 15. Có lẽ không ai không thuộc một bài hát nào đó của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ai cũng yêu mến ông.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm