Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch Natri clorua

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 được THPT Sóc Trăng biên soạn gửi tới bạn đọc là phương trình phản ứng AgNO3 ra AgCl. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng, từ đó vận dụng tốt vào giải các dạng bài tập câu hỏi tương tự. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng AgNO3 tác dụng NaCl 

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng phản ứng giữa AgNO3 tác dụng NaCl 

Khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaCl, sau phản ứng tạo thành bạc clorua không tan có màu trắng

Bạn đang xem: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

Câu 1. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:

A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu

B. Có xuất hiện kết tủa trắng

C. Dung dịch đổi màu vàng nâu

D. Không có hiện tượng gì xảy ra

Câu 2. Kết tủa hoàn toàn m gam NaCl bởi dung dịch AgNO3 dư thấy thu được 2,87 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 11,7 gam.

B. 1,71 gam.

C. 17,1 gam.

D. 1,17 gam.

Đáp án D

nkết tủa = 2,87/143,5 = 0,02 mol

Phương trình phản ứng hóa học

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

0,02 ← 0,02

mNaCl = 0,2. 58,5 = 11,7 gam

Câu 3. Cho m gam muối NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa , kết tủa này sau khi phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Tính giá trị của m

A. 0,585 gam

B. 5,850 gam

C. 1,17 gam

D. 1,755 gam

Đáp án A

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

2AgCl

2Ag + Cl2

nAg =1,08/108=0,01 (mol)

==> nAgCl = nAg = 0,01 (mol)

nNaCl = nAgCl = 0,01 (mol)

==> mNaCl = 0,01.58,5=0,585 (g)

Vậy m = 0,585 gam.

Câu 4. Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.

B. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.

C. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O.

D. AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Đáp án C

Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O là:

OH– + H+ → H2O

A. 2OH– + Fe2+ → Fe(OH)2

B. OH– + NH4+ → NH3 + H2O

C. OH– + H+ → H2O

D. Ag+  + Cl– → AgCl

Câu 5. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. AlCl3 và CuSO4.

B. NH3 và AgNO3.

C. AgNO3 và NaCl .

D. NaHSO4 và NaHCO3.

Câu 6. Cho một mẫu K vào 200ml dung dịch AlCl3 thu được 2,8 lit khí (đktc) và một kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được 2,55 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AlCl3

A.  0,375M

B. 0,75M

C. 0,025M

D. 0,45M

Đáp án

mrắn: Al2O3 → nAl2O3 = 0,025 mol

→ nAl(OH)3 = 0,05 mol

nKOH = 2nH2 = 0,25 mol.

TH1: KOH thiếu, chỉ có phản ứng.

3KOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3KCl

Không xảy ra vì số mol Al(OH)3 tạo ra trong phản ứng > số mol Al(OH)3 đề cho.

TH2: KOH dư, có 2 phản ứng xảy ra.

3KOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3KCl

0,15 0,05 0,05 mol

4KOH + AlCl3 → KAlO2 + 3KCl + H2O

(0,25 – 0,15) 0,025

Tổng số mol AlCl3 phản ứng ở 2 phương trình là 0,075 mol

→ Nồng độ của AlCl3 = 0,375M

Câu 7. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 28,8 gam Cu. Giá trị của m là

A. 50,4.

B. 12,6.

C. 16,8.

D. 25,2.

Đáp án D

nCu = 0,45 mol

Phương trình hóa học

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

0,45 ← 0,45 mol

⟹ mFe = 0,45.56 = 25,2 gam

……………………………..

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan. 

Trên đây THPT Sóc Trăng vừa giới thiệu tới các bạn phương trình hóa học AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, Tiếng Anh 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý,….

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập THPT Sóc Trăng . Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chúc các bạn học tập tốt.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Các cặp sau cặp nào xảy ra phản ứng:

Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2?

Kim loại nào sau đây dùng làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn bạc nitrat:

Dãy các kim loại được xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần là

Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội?

Kim loại đứng liền trước Al trong dãy điện hóa học của kim loại là: 

Nhóm kim loại nào sau đây đều có hóa trị I trong hầu hết các hợp chất

Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với HCl sinh ra khí H2?

Dãy kim loại nào đều phản ứng với dung dịch CuSO4?

Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:

Dãy tất cả các kim loại đều phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

Đáp án:

 a. hiện tượng là dung dịch sẽ có màu tráng gương

pthh : AgNO3 + NaCl -> AgCl2 + NaNO3

 b. hiện tượng là một phân đinh sắt bị tan ra ( màu đỏ ) bám vào đinh sắt , màu xanh của dung dịch bị nhạt dần

pthh : Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

c. hiện tượng là bề mặt đá vôi có sủi bọt khí

pthh : HCl + CaCO3 -> CaCl2 + CO2 + H2O

d.hiện tường là có khí mùi hắc ra

pthh : Fe3O4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +H20 + SO2

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Các chất nào được sử dụng để phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3?

A. BaCl2 , AgNO3, quỳ tím B. AgNO3, quỳ tím, NaOH C. NaOH, quỳ tím, Na2CO3

D. NaOH, BaCl2, Na2CO3

Cho lương dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,435 B. 0,635 C. 2,070

D. 1,275

Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dicḥ NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dicḥ HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là

A. C4H9Cl B. C2H5Cl C. C3H7Cl

D. C5H11Cl

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-05-21 03:35:32am


Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Video liên quan

Chủ đề