Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

Đáp án:

Bài 1/

+) Cho từ từ AlCl3 (dư) vào Ca(OH)2

  - Ban đầu không có kết tủa do lượng Ca(OH)2 dư. 

  - Đến khi có AlCl3 dư ta có kết tủa keo trắng.

PTHH: $2AlCl_3 + 4Ca(OH)_2 \to 3CaCl_2 + Ca(AlO_2)_2 + 4H_2O$

+) Cho từ từ ZnCl2 (dư) vào KOH

  - Ban đầu không có kết tủa do lượng KOH dư. 

  - Đến khi có ZnCl2 dư ta có kết tủa keo trắng.

PTHH: $ZnCl_2 + 4KOH \to 2KCl + K_2ZnO_2 + 2H_2O$

+) Cho từ từ ZnSO4 ( dư ) vào Ba(OH)2

  - Ngay khi cho hai dung dịch trên tác dụng với nhau đã sinh ra kết tủa trắng.

PTHH: $ZnSO_4 + Ba(OH)_2 \to Zn(OH)_2 + BaSO_4$

+) Cho từ từ Al2(SO4)3 ( dư )vào Ba(OH)2

  - Ngay khi cho hai dung dịch trên tác dụng với nhau đã sinh ra kết tủa trắng.

PTHH: $Al_2(SO_4)_3 + 3Ba(OH)_2 \to  3BaSO_4 + 2Al(OH)_3$

Bài 2/ Al(OH)3, Mg(OH)2, MgCO3, NaOH, NaCl

- Hòa tan các chất trên vào H2O

  +) Nhóm tan tạo dung dịch trong suốt là: NaOH, NaCl (nhóm 1)

  +) Nhóm không tan: Al(OH)3, Mg(OH)2, MgCO3 (nhóm 2)

- Cho lần lượt từng chất nhóm 1 tác dụng với nhóm 2.

  +) Cặp chất nào tan vào nhau tạo dung dịch trong suốt là Al(OH)3 (nhóm 1) và NaOH (nhóm 2)

  +) Chất còn lại ở nhóm 1 là NaCl

  +) Còn lại hai chất: Mg(OH)2, MgCO3.

- Tiếp tục cho tác dụng với dung dịch HCl

  +) Có hiện tượng sủi bọt khí là: MgCO3, còn lại là Mg(OH)2

PTHH: $MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O + CO_2$

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

    Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 (đktc) và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

    Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư


Xem thêm »

Viết PTHH xảy ra


Xác định thí nghiệm vừa sinh ra kết tủa và vừa sinh ra khí

Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (gam) vào số mol Ba(OH)2 (mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên dưới. Giá trị của m là

A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18.

Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

Mời các thầy cô và các em xem thêm các các bài toán về đồ thị nâng cao

Bài toán đồ thị nâng cao có lời giải chi tiết

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa

  • Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Không có

Cách thực hiện phản ứng

- Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với muối AlCl3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Khi cho bari hiđroxit phản ứng với nhôm clorua thu được kết tủa keo trắng Al(OH)3

Bạn có biết

Tương tự như Ba(OH)2, các bazơ khác như NaOH, KOH, …cũng phản ứng với AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3

Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Quảng cáo

Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca.      B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg.      D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Ví dụ 3: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

Cho dung dịch baoh2 lần vào dung dịch AlCl3 dư

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-bari-ba.jsp

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (b) Cho kim loại Na vào dung dịc?

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 đun nóng.
(d) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
(f) Cho kim loại Al vào HNO3 đặc, nguội.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4

(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư thu được kết tủa

(c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt

(d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

(e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy

(g) Cho khí CO dư qua hỗn hợp Al2O­3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu

(h) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư

(i) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa keo trắng.

Số phát biểu đúng là: