Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Ta có: AB = BC nên ΔABC cân tại B

Suy ra: ∠A = ∠C

Vì BC > AC nên ∠A > ∠B (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

Vậy ∠A = ∠C > ∠B .

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Ta có: ∠A + ∠B + ∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra: ∠B = 180o – (∠A + ∠C )

= 180o – (80o + 40o) = 60o

Trong ΔABC, ta có: ∠A > ∠B > ∠C

Suy ra: BC > AC > AB (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Trong ∆ABD ta có: ∠B > 90o

⇒ ∠B > ∠D1 ⇒ AD > AB (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn) (1)

Trong ΔABD ta có: ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D nên ∠D2 > ∠B > 90o

Trong ΔADC ta có: ∠D2 > 90o

⇒ ∠D2 > ∠C ⇒ AC > AD (cạnh đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB < AD < AC

Câu Đúng Sai
1. Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất …… ……
2. Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất …… ……
3. Trong một tam giác, đối diện cạnh nhỏ nhất là góc nhọn …… ……
4. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù …… ……

Lời giải:

Câu Đúng Sai
1. Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất x
2. Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất x
3. Trong một tam giác, đối diện cạnh nhỏ nhất là góc nhọn x
4. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù x

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Trong ΔABK, ta có BKC là góc ngoài tại đỉnh K.

Suy ra: ∠BKC > ∠A = 90o (tính chất góc ngoài)

Trong ΔBKC ta có ∠BKC là góc tù, BC là cạnh đối diện với ∠BKC nên BC > CK.

Lời giải:

Kẻ DH ⊥ AC.

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:

∠B1 = ∠B2(gt)

Cạnh huyền BD chung

Suy ra: ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AD = HD (2 cạnh tương ứng) (1)

Trong tam giác vuông DHC có ∠DHC = 90o

⇒ DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AD < DC

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA

Xét ΔAMB và ΔDMC, ta có:

MA = MD (theo cách vẽ)

∠(AMB) = ∠(DMC) (đối đỉnh)

MB = MC (gt)

Suy ra: ΔAMB = ΔDMC (c.g.c)

Suy ra: AM = CD (2 cạnh tương ứng)

và ∠D = ∠A1(2 góc tương ứng) (1)

Mà AB < AC (gt)

nên: CD < AC

Trong ΔADC, ta có: CD < AC

Suy ra: ∠D > ∠A2(đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠A1 > ∠A2hay ∠(BAM) > ∠(MAC) .

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.

Ta có: AB < AC nên AE < AC

Suy ra E nằm giữa A và C.

Xét ΔABD và ΔAED, ta có:

AB = AE (theo cách vẽ)

∠(BAD) = ∠(EAD) (gt)

AD cạnh chung

Suy ra: ΔABD = ΔAED (c.g.c)

Suy ra: BD = DE (2 cạnh tương ứng)

và ∠(ABD) = ∠(AED) (2 góc tương ứng)

Mà: ∠(ABD) + ∠B1= 180o (2 góc kề bù)

∠(AED) + ∠E1= 180o (2 góc kề bù)

Suy ra: ∠B1= ∠E1

Trong ΔABC ta có ∠B1là góc ngoài tại đỉnh B

Ta có: ∠B1 > ∠C (tính chất góc ngoài của tam giác)

Suy ra: ∠E1> ∠C

Suy ra: DC > DE (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)

Vậy BD < DC.

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Xét ΔABC, ta có: ∠A= 90o; ∠B= 30o

Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = AC

Ta có: ΔACD cân tại C

Mà ∠C + ∠B = 90o (tính chất tam giác vuông)

Suy ra: ∠C = 90o – ∠B = 90o – 30o = 60o

Suy ra: ΔACD đều

Suy ra: AC = AD = DC và ∠A1= 60o

Ta có: ∠A1+ ∠A2 = ∠BAC = 90o

⇒ ∠A2 = 90o – ∠A1 = 90o – 60o = 30o

Trong ΔADB, ta có: ∠A2 = ∠B= 30o

Suy ra: ΔADB cân tại D (vì có 2 góc kề cạnh AB bằng nhau)

Hay AD = DB

Suy ra: AC = CD = DB mà CD + DB = BC

Vậy AC = 1/2 BC.

Cho tam giác ABC có ∠B > ∠C

a. Có thể xảy ra AC < AB hay không?

b. Có thể xảy ra AC = AB hay không?

Lời giải:

a. Nếu AB > AC thì ∠C > ∠B (góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

Điều này trái với giả thiết ∠B > ∠C nên không xảy ra.

b. Nếu AB = AC thì ΔABC cân tại A

⇒ ∠B = ∠C(tính chất tam giác cân)

Điều này trái với giả thiết ∠B = ∠C nên không xảy ra.

Vậy ∠B > ∠C hay AC > AB.

(A) AB > AC > BC

(B) AC > AB > BC

(C) BC > AB > AC

(D) BC > AC > AB

Lời giải:

Do ∠A là góc tù nên ∠A lớn nhất. Vậy có ∠A> ∠B > ∠C. Từ đó suy ra BC > AC > AB. Chọn (D) BC > AC > AB.

(A) ∠A > ∠B > ∠C

(B) ∠B > ∠C > ∠A

(C) ∠C > ∠A > ∠B

(D) ∠C > ∠B > ∠A

Lời giải:

Chọn C

Lời giải:

Theo giả thiết, tam giác cân này có một góc ngoài bằng 40o nên nó có một góc trong bằng 180o – 40o = 140o. Góc trong này không thể là góc ở đáy của tam giác cân mà phải là góc ở đỉnh. Vậy cạnh đáy của tam giác cân lớn hơn hai cạnh bên của nó.

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Ta có ∠M1 + ∠M2 = 180o nên chỉ có hai khả năng xảy ra ứng với các vị trí của M trên BC là ∠M1 > 90o hoặc ∠M2 ≥ 90o.

– Nếu ∠M1 > 90o thì tam giác AMC có góc tù nên AM > AC

– Nếu ∠M2 ≥ 90o thì trong tam giác ABM có AM < AB. Kết hợp với giả thiết AB < AC, ta suy ra AM < AC. Vậy ta luôn có AM < AC.

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Kẻ đoạn thẳng AM. Xét tam giác MAC. Chứng minh tương tự như bài 1.4 ta có MN < a, trong đó a là đoạn lớn nhất trong hai đoạn thẳng MA và MC. Nếu ta chứng minh được

MA < AC và MC < AC thì sẽ suy ra được a < AC, từ đó có MN < AC.

Trong tam giác ABC có AB ≤ AC, M ∈ BC (M ≠ B, M ≠ C); Chứng minh tương tự bài 1.4, ta có AM < AC. Mặt khác MC < BC ≤ CA. Vậy a < AC, suy ra MN < AC.

Cho tam giác ABC biết AC > AB Hãy so sánh góc B và góc C

Lời giải:

Xét tam giác CDE. Ta có ∠E > ∠A, mà ∠A là góc tù nên ∠E là góc tù.

Suy ra CD > DE (1)

Xét tam giác BCD. Ta có ∠D1 > ∠A nên ∠D1 là góc tù.

Suy ra BC > CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC > DE.