Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

1. Giới thiệu chung

Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là đơn vị chuyên môn trực thuộc Khoa Lý luận chính trị,được thành lập theo Quyết định số 481/QĐ-TĐHHN, ngày 29/3/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

2. Chức năng nhiệm vụ

a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy của các môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cơ sở văn hóa Việt Nam trong chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của Trường, của Khoa;

b) Xây dựng và hoàn thiện đề cương môn học; tổ chức biên soạn tài liệu tham khảo phù hợp với nội dung môn học được Trưởng khoa, Hiệu trưởng giao;

c) Nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy; tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập của sinh viên theo quy định của Nhà trường;

d) Nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết quả nghiên cứu trong giảng dạy, thực hiện các hoạt động khoa học theo kế hoạch của Trường và Khoa;

đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ của Bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên thuộc lĩnh vực chuyên môn;

e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của Bộ môn, của Khoa và Trường theo yêu cầu của Hội đồng Trường, Hiệu trưởng, Trưởng khoa.

3. Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, Bộ môn có 07 giảng viên, 100% giảng viên có trình độ thạc sĩ, trong đó, có 02 giảng viên có học vị tiến sĩ, 02 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh ở các cơ sở giáo dục, đào tạo có uy tín. Tập thể giảng viên đều được đào tạo chính quy, có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với sinh viên. 

STT (ảnh)

Họ và tên

Học hàm,

học vị

Chuyên ngành

Chức vụ

1

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Vũ Thị Mạc Dung

Tiến sĩ

Lịch sử

Đảng cộng sản Việt Nam

- Trưởng bộ môn;

- Giảng viên chính

2

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Phùng Thị Bích Hằng

Thạc sĩ, NCS

Lịch sử

Việt Nam

Giảng viên

3

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Nguyễn Đình Tuấn Lê

Thạc sĩ

Hồ Chí Minh học

Giảng viên

4

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Nguyễn Thị Liên

Tiến sĩ

Lịch sử

Đảng cộng sản Việt Nam

Giảng viên

5

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Nguyễn Thị Nguyệt

Thạc sĩ

Lịch sử

Đảng cộng sản Việt Nam

Giảng viên

6

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Nguyễn Thị Quý

Thạc sĩ, NCS

Lịch sử

Đảng cộng sản Việt Nam

Giảng viên

7

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Lê Xuân Tú

Thạc sĩ

Lịch sử

Đảng cộng sản Việt Nam

Giảng viên

4. Địa chỉ liên hệ

Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: P.512 nhà B, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị…

Hệ thống chính trị là gì? Cơ cấu hệ thống chính trị ở Việt Nam là gì?

Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm: Các đảng phái, Nhà nước, Các tổ chức chính trị xã hội. Hoạt động trong khuôn khổ pháp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động quá trình KT-XH để phát triển xã hội ấy.

Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm:

  • Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam:
    • Lập pháp: Quốc hội.
    • Hành pháp: Chính phủ.
    • Tư pháp: Tòa án, viện kiểm sát.
  • Đảng cộng sản Việt Nam: lãnh đạo và đưa ra các đường lối cách mạng.
  • Các tổ chức xã hội khác: Mặt trận tổ quốc Việt Nam…

Vận hành theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ. Hệ thống chính trị ở Việt Nam được xây dựng hoàn thiện vào năm 1945.

Yếu tố cấu thành nên hệ thống chính trị ở Việt Nam?

  • Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930
  • Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945
  • Ngày 2/9/1945: khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (Hình thái nhà nước đầu tiên của Việt Nam, Nhà nước Việt Nam hiện nay là Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)

Đảng Cộng sản Việt Nam đội Tiên Phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động ảnh và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa mác-lênintư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; lấy tập trung dân chủnguyên tắc tổ chức cơ bản.

Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì

Đảng đã đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta giành được những thắng lợi lớn: đem lại và bảo vệ vững chắc độc lập, thống nhất, tự do, mở đường đi lên chủ nghĩa xã hội cho dân tộc Việt Nam Nam, đưa Việt Nam hội nhập vào trào lưu chung của thế giới để phát triển mạnh mẽ, vững chắc; góp phần tích cực cho sự nghiệp hòa bình, thịnh vượng của nhân dân thế giới.

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối cách mạng thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết của Đảng.

  • 1930-1945: Đấu tranh giành chính quyền:
    • 1930-1931: Xô Việt Nghệ Tĩnh.
    • 1936-1939: Cao trào Cách mạng dân sinh dân chủ.
    • 1939-1945: Cao trào Cách mạng giải phóng dân tộc.
  • 1945-1954: Chiến thắng Thực dân Pháp lần thứ 2 – Điện Biên Phủ.
  • 1954-1975: Kháng chiến chống Mỹ.
  • 1975 đến nay: Đảng đề ra đường lối xây dựng đất nước trong việc đi lên CNXH.
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì
1930-1975: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; 1975 đến nay: Cách mạng xã hội Chủ nghĩa

Đối tượng chủ yếu của môn học là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.

  • Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng, đặc biệt trên một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới.
  • Kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

Nghiên cứu, học tập tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam phải dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa mác-lênin và các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh 

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hóa và trừu tượng hóa… thích hợp với nội dung của môn học. 

– Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về quan điểm, đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

 – Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.

– Học tập môn này giúp sinh viên có thể vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội …theo đường lối, chính sách của Đảng.