Côn mooc là gì

Các thông số kỹ thuật chuôi côn và bầu kẹp tiêu chuẩn trong gia công cơ khí hiện nay

Để các bạn có thể lựa chọn nhanh và đúng loại bầu kẹp dao phay, bầu kẹp mũi khoan,… phù hợp với máy của mình. Chúng tôi xin trình bày về các kiểu côn trên máy gia công cơ khí đã được các tổ chức cơ khí trên thế giới thừa nhận.

Chúng tôi xin chia sẻ kích thước tiêu chuẩn các kiểu côn được hãng VERTEX đưa ra như sau:

Côn mooc là gì

Nếu bạn không biết kiểu côn trên máy của bạn là gì, thì có thể đo các kích thước của bầu kẹp hoặc hốc trên trục chính của máy (theo các kích thước trục ở hình trên), rồi tra theo bảng trên sẽ biết kiểu côn bầu kẹp cần mua là gì.

Kiểu côn BT30, BT40, BT50, ISO40 (SK40), ISO50 (SK50): thường là của các máy phay CNC, trung tâm gia công. Bầu kẹp được lắp với các vít rút, và được hút vào trục chính của máy bởi khí nén. Khi chọn bầu kẹp cần chọn trùng với kiểu ren của ví rút. Khi mua vít rút thay thế cần chọn đúng kích thước cổ của vít rút để hệ thống khí nén có thể hút được.

Kiểu côn NT30, NT40, NT50: thường là của máy phay truyền thống. Được giữ chặt vào trục chính của máy bởi 1 ti rút dài. Nên khi chọn bầu kẹp phải có lỗ ren trùng với kiểu ren của ti rút này.

Kiểu côn (Jacob) JT0, JT1, JT2, JT33, JT6, JT3, JT4, JT5, B12, B16, B18: thường hay dùng lắp ghép giữ đầu bầu kẹp mũi khoan và chuôi bầu kẹp mũi khoan. Trong đó, kiểu côn JT6 hay được dùng nhất.

Kiểu côn MT0, MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6: thường dùng ở trục chính máy khoan, áo côn, mũi khoan chuôi côn, ụ động máy tiện, chuôi mũi chống tâm máy tiện, đầu phân độ,…

Các kiểu côn Morse (MT), Jacob (JT) và DIN 238 (kiểu B12, B16, B18) là các kiểu côn tự hãm. Nên khi lắp ghép trục côn và lỗ côn này lại với nhau, chúng tự giữ nhau (tự hãm) và truyền chuyển động cho nhau.

Kích thước đuôi côn hoặc chuôi côn có nhiều chuẩn khác nhau đây là phụ kiện trung gian dùng để gắn đầu khoan hoặc các loại dao cụ sử dụng trong máy khoan, máy phay, máy tiện,…

phụ kiện này luôn có dạng hình côn được đặc tên theo các tiêu chuẩn như: MT0, MT1, MT2, MT3, MT4, MT5,MT6, JT0, JT1, JT2, JT3, JT4, JT5, JT6, B6, B10, B12, B16, B18,B22, B24. Kích thước đuôi côn này sẽ tương ứng với các đầu khoan hoặc độ côn trục chính của máy.

Trong quá trình lắp ráp dao cụ hoặc đầu khoan phải chọn kích thước đuôi côn thích hợp, nếu không sẽ không lắp được và có thể gây ra tai nạn hoặc hư hỏng thiết bị.

Đuôi côn thường có 2 phần, phần đuôi côn được lắp vào trục chính của máy và phần côn được lắp với đầu khoan. Chuẩn đuôi côn này đồng thời sẽ tương ứng độ côn của các loại mũi khoan.

Kích thước đuôi côn này phù hợp với tất cả máy khoan bàn dây đai, máy khoan bàn hộp số, máy khoan từ và các loại máy khác.

1. Phần côn lắp đầu khoan của đuôi côn

Côn mooc là gì

Kich thước phần côn của đuôi côn

a. Phần côn theo tiêu chuẩn JASOBS TAPER

Kiểu (Model) D d L
JT0 6.35 5.802 11.112
JT1 9.754 8.469 16.669
JT2S 13.94 12.386 19.05
JT2 14.199 12.386 22.225
JT33 15.85 14.237 25.4
JT6 17.17 15.852 25.4
JT3 20.599 18.951 30.956
JT4 28.55 26.346 42.069
JT5 35.89 33.422 47.625

b. Phần côn theo tiêu chuẩn DIN238

Kiểu (Model) D d L
B6 6.35 5.85 10
B10 10.094 9.4 14.5
B12 12.065 11.1 18.5
B16S 15.608 14.5 21.5
B16 15.733 14.5 24
B18S 17.431 16.2 25
B18 17.78 16.2 32
B22 21.793 19.8 40.5
B24 23.825 21.3 50.5

2. Phần đuôi côn lắp vào trục chính 

Côn mooc là gì

Kích thước đuôi côn

Kiểu (Model) D a D1 d1 d2 L1 L2 b c e R r1
MT0 9.045 3 9.2 6.1 6 56 59.5 3.9 6.5 10.5 4 1
MT1 12.065 3.5 12.2 9 8.7 62 65.5 5.2 8.5 13.5 5 1.2
MT2 17.78 5 18 14 13.5 75 80 6.3 10 16 6 1.6
MT3 23.825 5 24.1 19.1 18.5 94 99 7.9 13 20 7 2
MT4 31.267 8.5 31.6 25.2 24.5 117.5 124 11.9 16 24 8 2.5
MT5 44.399 6.5 44.7 36.5 35.7 149.5 156 15.9 19 29 10 3
MT6 63.348 8 63.8 52.4 51 210 218 19 27 40 13 4
Kích thước đuôi côn

Kích thước đuôi côn hoặc chuôi côn có nhiều chuẩn khác nhau đây là phụ kiện trung gian dùng để gắn đầu khoan hoặc các loại dao cụ sử dụng trong máy khoan, máy phay, máy tiện,… phụ kiện này luôn có dạng hình côn được đặc tên theo các tiêu chuẩn như: MT0, MT1, …

TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC

TCVN 136 – 63

CÔN CỦA DỤNG CỤ

KÍCH THƯỚC

I. CÔN NGOÀI CÓ MÁ ĐUÔI

Côn mooc là gì

Hình 1

Bảng 1

mm

Ký hiệu côn

D

D1

d2

d3

l3

l4

a

b

e

c

R

r

Côn moóc

0

9,045

9,212

6,115

5,9

56,3

59,5

3,2

3,9

10,5

6,5

4

1

1

12,065

12,240

8,972

8,7

62,0

65,5

3,5

5,2

13,5

8,5

5

1,25

2

17,780

17,980

14,059

13,6

74,5

78,5

4,0

6,3

16,5

10,5

6

1,5

3

23,825

24,051

19,131

18,6

93,5

98,0

4,5

7,9

20,0

13,0

7

2

4

31,267

31,542

25,154

24,6

117,7

123,0

5,3

11,9

24,0

15,0

9

2,5

5

44,399

44,731

36,547

35,7

149,2

155,5

6,3

15,9

30,5

19,5

11

3

6

63,348

63,760

52,419

51,3

209,6

217,5

7,9

19,0

45,5

28,5

17

4

Côn hệ mét

0

80

80,4

69

67

220

228

8

26

47

24

23

5

00

100

100,5

87

85

260

270

10

32

58

28

30

6

120

120

120,6

105

103

300

312

12

38

68

32

36

6

(140)

140

140,7

123

121

340

354

14

44

78

36

42

8

160

160

160,8

141

139

380

396

16

50

88

40

48

8

200

200

201,0

177

175

460

480

20

62

108

48

60

10

Chú thích: Căn cứ vào thiết bị hiện có của nhà máy, cho phép chế tạo côn có kích thước e và c khác với các trị số trong bảng.

II. CÔN NGOÀI KHÔNG CÓ MÁ ĐUÔI

Côn mooc là gì

Hình 2

mm Bảng 2

Ký hiệu côn

D

D1

d

l1

L2

a

d1

l không nhỏ hơn

Côn hệ mét

4

4

4,1

2,85

23

25

2

-

-

6

6

6,15

4,4

32

35

3

-

-

Côn moóc

0

9,045

9,212

6,453

49,8

53

3,2

-

-

1

12,065

12,240

9,396

53,5

57

3,5

M6

16

2

17,780

17,980

14,583

64,0

68

4,0

M10

24

3

23,825

24,051

19,784

80,5

85

4,5

M12

28

4

31,267

31,542

25,933

102,7

108

5,3

M14

32

5

44,399

44,731

37,573

129,7

136

6,3

M18

40

6

63,348

63,760

53,905

181,1

189

7,9

M24

50

Côn hệ mét

80

80

80,4

70,2

196

204

8

M30

65

100

100

100,5

88,4

232

242

10

M36

80

120

120

120,6

106,6

268

280

12

M36

80

(140)

140

140,7

124,8

304

318

14

M36

80

160

160

160,8

143,0

340

356

16

M48

100

200

200

201,0

179,4

412

432

20

M48

100

Dạng nên dùng cho phần cuối của côn không có má đuôi.

Côn mooc là gì

Hình 3

mm Bảng 3

Ký hiệu côn

d4

l

r2

d1

d7

d8

d9

8

Côn hệ mét

4

2

2,2

0,2

-

-

-

-

-

6

3,5

2,5

0,2

-

-

-

-

-

Côn moóc

0

5,5

2,5

0,2

-

-

-

-

-

1

9

3

0,2

M 6

6,4

8

8,5

3,5

2

14

4

0,2

M 10

10,5

12,5

13,2

4,5

3

19

4

0,6

M 12

12,5

15

17,5

6

4

25

5

1

M 14

15

19

22

8

5

35

6

2,5

M 18

19

24

28

10

6

50

7

4

M 24

25

31

36

11

Côn hệ mét

80

65

8

5

M 30

31

38

45

14

100

85

10

6

M 36

37

45

52

15

120

00

11

6

M 36

37

45

52

15

(140)

120

13

8

M 36

37

45

52

15

160

135

14

8

M 48

50

60

68

18

200

170

18

10

M 48

50

60

68

18

Chú thích: Lỗ hình trụ đường kính d7 và côn bảo vệ 120o nên dùng cho các côn của dụng cụ thường gá trên mũi tâm để mài hay kiểm tra và dùng cho các trục gá. Những côn không có lỗ d7 và côn bảo vệ, nên khoét lỗ đến đường kính d8.

III. CÔN TRONG (lỗ côn)

Côn mooc là gì

Hình 4

mm Bảng 4

Ký hiệu côn

D

d5

d6

l3

l6

g

h

Côn hệ mét

4

4

3

-

25

21

2,5

8

6

6

4,6

-

34

29

3,5

12

Côn moóc

0

9,045

6,7

-

52

49

4,1

15

1

12,065

9,7

7

56

52

5,4

19

2

17,780

14,9

11,5

67

63

6,6

22

3

23,825

20,2

14

14

78

8,2

27

4

31,267

26,5

16

107

98

12,2

32

5

44,399

38,2

20

135

125

16,2

38

6

63,348

54,8

27

187

177

19,3

47

Côn hệ mét

80

80

71,4

33

202

186

26,3

52

100

100

89,9

39

240

220

32,3

60

120

120

108,4

39

276

254

38,3

68

(140)

140

126,9

39

312

286

44,3

76

160

160

145,4

52

350

321

50,3

84

200

200

182,4

52

424

388

62,3

100

IV. ĐỘ CÔN CỦA CÁC CÔN NGOÀI VÀ CÔN TRONG

Bảng 5

Kí hiệu côn

Độ côn

Góc côn 2 a *

Côn hệ mét

4

6

1 : 20 = 0,05

2o51'51''

Côn moóc

0

1 : 19,212 = 0,05205

2o58'54''

1

1 : 20,047 = 0,04988

2o51'26''

2

1 : 20,020 = 0,04995

2o51'41''

3

1 : 19,222 = 0,05020

2o52'32''

4

1 : 19,254 = 0,05194

2o58'31''

5

1 : 19,002 = 0,05263

3o00'53''

6

1 : 19,180 = 0,05214

2o59'12''

Côn hệ mét

80

100

120

(140)

160

200

1 : 20 = 0,05

2o51'51''

* Góc côn 2a tính theo trị số của độ côn và lấy chẵn đến 1''.

Chú thích của các bảng 1 - 5:

1. Cố gắng không dùng côn hệ mét 140.

2. Các đường kính D1, d2 và d ghi trong bảng có tính chất để tra cứu.

3. Dung sai theo TCVN 137-63.