Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở dây dẫn là gì và công thức điện trở dây dẫn?

Điện trở là gì?

Trước khi tìm hiểu và nghiên cứu kiến thức về điện trở của dây dẫn thì chúng ta cần phải hiểu được điện trở là gì. 

Điện trở có tên tiếng Anh là Resistor nó là một loại linh kiện điện tử thụ động có 2 tiếp điểm kết nối. Linh kiện này được sử dụng để cản trở hoặc hạn chế cường độ dòng điện đi qua mạch, điều chỉnh mức độ tín hiệu, chia điện áp hoặc kích hoạt các linh kiện điện tử thụ động như: transistor, tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và rất nhiều vai trò khác nữa.

Đang xem: Công thức tính điện trở của dây dẫn

Giá trị của điện trở càng lớn thì độ dẫn điện càng kém. Khi vật cản trở dòng điện, năng lượng dòng điện sẽ bị chuyển hóa thành các năng lượng khác nhau. Ví dụ như nhiệt năng.

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Phân loại điện trở đang được sử dụng phổ biến

Điện trở công suất có thể tiêu tán một lượng lớn điện năng sang nhiệt năng trong các bộ điều khiển động cơ hay các hệ thống phân phối điện. Các điện trở thường có trở kháng được phân cố định, ít bị thay đổi bởi điện áp đang hoạt động hay nhiệt độ.

Biến trở là loại điện trở có đặc điểm đó là có thể thay đổi được trở kháng như các núm vặn dùng để điều chỉnh âm lượng. Các loại cảm biến có trở đó là: cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, các phản ứng hóa học và lực tác động. 

READ:  Vì Sao Rượu Methanol Công Thức, Methanol Là Gì

Điện trở là linh kiện được sử dụng rất phổ biến trong mạng lưới điện và trong các mạch điện tử. Ngoài ra điện trở còn được tích hợp trong các vi mạch IC.

Trên thực tế, điện trở được cấu thành từ nhiều thành phần riêng rẽ và có hình dạng rất khác nhau nên chúng rất đa dạng về chủng loại.

Đơn vị của điện trở

Đơn vị của điện trở là đơn vị Ohm, có ký hiệu là Ω – đây là đơn vị được quy định trong hệ đo lường SI. Ohm được lấy theo tên của nhà Vật Lý học tên Georg Simon Ohm. 1 Ohm sẽ tương đương với 1 Vôn/Ampe.

Ngoài đơn vị Ohm thì điện trở còn có rất nhiều giá trị khác nhau, nhỏ hơn hoặc lớn hơn gấp nhiều lần bao gồm: Ohm – Ω, mΩ – milliohm, KΩ – Kilohm, MΩ – megohm.

Xem thêm: Cân Bằng Pt Hóa Học Giúp Em Vs Em Cần Gấp Fecl2 H2So4 Kmno4→ Cl2 Fe2(So4)3 H2O Mnso4 K2So4

1 mΩ = 0.001 Ω1KΩ = 1000 Ω1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω 

Ký hiệu của điện trở

Tùy thuộc theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia mà điện trở được ký hiệu trong sơ đồ mạch điện khác nhau. Có hai loại ký hiệu phổ biến nhất của điện trở đó là:

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Các ký hiệu của dây dẫnKý hiệu điện trở theo kiểu Mỹ: Loại ký hiệu này được biểu thị bằng những đường rích rắc với hai đầu đường thẳng (dây dẫn).Ký hiệu điện trở theo kiểu IEC: Còn loại ký hiệu IEC thì được ký hiệu bằng một hình chữ nhật với hai đầu đường thẳng (dây dẫn).

Khi đọc hoặc tham khảo các tài liệu nước ngoài, các giá trị ghi trên điện trở thường được quy ước bao gồm một chữ cái xen kẽ là các chữ số theo tiêu chuẩn IEC 6006. Điều này giúp người ta thuận tiện hơn trong việc đọc và ghi các giá trị mà người ta đã phân cách các số thập phân bằng một chữ cái. 

READ:  Cách Lập Công Thức Tính Trong Excel, Cách Nhập Công Thức Trong Excel

Ví dụ: 8k3 có nghĩa là 8.3 kΩ, 1R3 nghĩa là 1.3Ω và 15 R có nghĩa là 15 Ω.

Vai trò của điện trở đối với đời sống

Điện trở được sử dụng rất phổ biến nên nó có mặt ở khắp mọi nơi trong thiết bị điện tử, trong mạch điện. Và cứ như vậy nó trở thành linh kiện quan trọng không thể thiếu được trong các mạch điện. 

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở có vai trò quan trọng trong lĩnh vực điện và điện tử

Vai trò của điện trở trong lĩnh vực điện, điện tử:

Điện trở có vai trò khống chế dòng điện đi qua tải một cách phù hợp nhất. Ví dụ: Ta có một bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn điện là 12V. Lúc này ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với linh kiện điện trở để dòng điện sụt áp bớt 3V trên điện trở.Mắc điện trở thành cầu phân áp để thu được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp đã cho trước.Phân cực cho bóng bán dẫn để bóng hoạt độngTham gia vào các mạch và tạo dao động RCĐiều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua các thiết bị điện.Tạo ra nhiệt lượng trong một số ứng dụng khi cần thiết.Tạo ra sự sụt áp trên mạch khi mắc nối tiếp.

Điện trở của dây dẫn là gì?

Hiểu theo một cách đơn giản thì điện trở dây dẫn là đại lượng được dùng để chỉ đặc trưng tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Điện trở của dây dẫn sẽ tỷ lệ thuận với chiều dài và điện trở suất của dây dẫn. Đồng thời tỉ lệ nghịch với chỉ số tiết diện của dây dẫn.

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Về ký hiệu của điện trở dây dẫn thì nó cũng tương tự như kí hiệu của điện trở ở bên trên. Cụ thể là một hình hộp chữ nhật hoặc hình rích rắc ở giữa hai đầu đường thẳng.

Xem thêm: Trần Trung Kiên – Viết Phương Trình C2H5Oh + Hbr

Công thức tính điện trở của dây dẫn

Chúng ta có công thức tính điện trở dây dẫn sau đây:

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Trong đó:

R: là điện trở của dây dẫnI: là chiều dài của dây dẫn, sử dụng đơn vị đo métA: là tiết diện (diện tích của mặt cắt), sử dụng đơn vị đo mét vuôngp: là điện trở suất (điện trở riêng). Đây là thước đo khả năng kháng lại dòng điện của vật liệu. 

Điện trở thuần là gì?

Điện trở thuần là một khái niệm được sử dụng để chỉ tính chất của dây dẫn, nó được sử dụng trong dòng điện xoay chiều. Điện trở thuần của một dây dẫn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào kích thước, chất liệu tạo nên dây dẫn. 

Điện trở thuần nó chỉ là các gọi thuần túy, nếu đấu nối tiếp thì điện trở tăng, đấu song song thì điện trở giảm. Vì không có các tính chất của cảm kháng và dung kháng nên người ta gọi nó là điện trở thuần. 

Nếu trong mạch điện chỉ có điện trở thuần thì tại thời điểm cực đại của điện áp thì dòng điện cũng cực đại. Khi điện áp bằng 0 thì dòng điện bên trong mạch cũng sẽ bằng 0. Tất cả những công thức áp dụng với mạch điện 1 chiều cũng đều có thể áp dụng được cho mạch điện xoay chiều. Tuy nhiên, chỉ số điện trở thuần và các trị số dòng điện xoay chiều thường lấy theo trị số hiệu dụng. 

Như vậy bài viết trên vừa tổng hợp cho bạn đọc những kiến thức liên quan đến điện trở và cũng như trả lời cho câu hỏi “điện trở dây dẫn là gì?”. Hy vọng các thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn đọc có thêm những kiến thức thú vị giúp ích cho học tập và công việc.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Chắc hẳn bạn đã không còn xa lạ gì với thuật ngữ điện trở nữa. Tuy nhiên bạn có biết điện trở của dây dẫn là gì cũng như công thức tính điện trở của dây dẫn hay không? Hãy cùng chúng tôi tham khảo những thông tin tổng hợp sau đây để hiểu hơn về vấn đề này nhé.

Đang xem: Công thức tính điện trở dây dẫn

Điện trở là gì?

Để có thể biết được điện trở của dây dẫn là gì thì đầu tiên chúng ta cần biết điện trở là gì trước đó.

Khái niệm

Theo đó, điện trở có tên tiếng Anh là Resistor nó được ký hiệu là R. Xét theo khía cạnh lý thuyết, thì điện trở là một đại lượng vật lý biểu trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật liệu. Đơn giản hơn nó chính là khả năng cản trở dòng điện của các vật liệu cụ thể như sắt, vàng, đồng, giấy, nhựa,…

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Linh kiện điện trở

Nếu như vật liệu nào có khả năng dẫn điện tốt (vàng, bạc, đồng,…) thì điện trở sẽ nhỏ. Những vật liệu như giấy, nhựa, vải không có khả năng dẫn điện thì điện trở nhỏ hoặc không có.

Xét theo khía cạnh linh kiện điện tử thì khi nhắc đến điện trở chính là nhắc đến một loại linh kiện điện tử thụ động. Nó gồm có 2 tiếp điểm kết nối. Linh kiện này được ứng dụng vào các mạch điện, thiết bị điện tử,… Với mục đích chính là cho phép nhà thiết kế kiểm soát mạch của mình. Cụ thể, nó nhằm hạn chế cường độ dòng điện di chuyển trong mạch điện, hỗ trợ điều chỉnh mức độ tín hiệu. Nó còn có thể kích hoạt các linh kiện thụ động khác như transistor,… cũng như nhiều ứng dụng khác.

Đơn vị đo của điện trở

Theo hệ đo lường quốc tế SI, đơn vị của điện trở là Ohm, đọc là Ôm và có ký hiệu là Ω. Một ohm điện trở xuất hiện khi: dòng điện có cường độ một ampe chạy qua điện trở có điện trở giảm một vôn qua các đầu nối của nó. Dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế trên hai đầu cực.

Điện trở của dây dẫn là gì?

Khái niệm

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở trong dây dẫn là gì?

Sau khi đã biết điện trở là gì thì chúng ta hãy tìm lời giải cho nghi vấn điện trở dây dẫn là gì? Điện trở dây dẫn hiểu theo một cách đơn giản thì chính là đại lượng chỉ đặc trưng tính chất cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Điện trở của dây dẫn có tỷ lệ thuận với chiều dài dây và điện trở suất của dây dẫn. Đồng thời nó sẽ tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.

Cách tính điện trở dây dẫn

Để tính được điện trở của dây dẫn, chúng ta có thể áp dụng công thức điện trở của dây dẫn như sau:

R = (L x p)/S

Trong đó:

– R: là điện trở của dây dẫn (đơn vị đo là Ω)

– L: là chiều dài của dây dẫn (đơn vị đo là m)

– p: là điện trở suất (còn gọi là suất điện trở hoặc điện trở riêng). Nó là thước đo khả năng cản trở lại dòng điện của vật liệu. Điện trở suất của một dây dẫn được tính là điện trở của một dây dẫn có chiều dài 1m với tiết diện 1 mm², đặc trưng cho vật liệu dây dẫn.

– S: là tiết diện của dây dẫn (diện tích mặt cắt – đơn vị m²)

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Ký hiệu của điện trở trong bản vẽ kỹ thuật

Điện trở thuần là gì?

Bên cạnh nghi vấn về công thức điện trở dây dẫn, không ít người cũng không biết về cuộn dây có điện trở thuần là gì? Thực tế, điện trở thuần chính là một khái niệm được dùng để chỉ tính chất của dây dẫn. Thuật ngữ này chỉ đúng khi được sử dụng trong dòng điện xoay chiều. Điện trở thuần của một dây dẫn cũng sẽ phụ thuộc nhiều vào kích thước, chất liệu cấu thành dây dẫn.

Sở dĩ gọi nó là điện trở thuần vì đại lượng này không có các tính chất của cảm kháng cũng như dung kháng. Điện trở thuần chỉ là một các gọi thuần túy. Nếu như chúng ta đấu nối tiếp thì điện trở sẽ tăng, còn đấu song song thì điện trở sẽ giảm. Nếu trong mạch điện chỉ có duy nhất điện trở thuần. Thì tại thời điểm điện áp cực đại thì dòng điện cũng cực đại. Khi điện áp bằng có giá trị bằng 0 thì dòng điện trong mạch cũng sẽ bằng 0.

Xem thêm: Câu Hỏi Xà Phòng Hóa Hoàn Toàn M Gam Một Este

Tất cả các công thức áp dụng với mạch điện một chiều cũng có thể áp dụng với mạch điện xoay chiều. Tuy nhiên, chỉ số điện trở thuần cùng các trị số dòng điện xoay chiều sẽ thường lấy theo trị số hiệu dụng.

Vai trò của điện trở trong thực tiễn

Công thức nào là công thức tính điện trở của dây dẫn

Điện trở trong bảng mạch

Sự phổ biến của điện trở trong tất cả các thiết bị điện tử đã phần nào thể hiện vai trò quan trọng của nước này. Linh kiện này được ứng dụng vào một số công việc cụ thể như sau:

– Nó có vai trò khống chế dòng điện đi qua tải sao cho phù hợp nhất. Ví dụ: Ta có một bóng đèn 6V, nhưng ta chỉ có nguồn điện là 12V. Lúc này ta có thể tiến hành đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để làm cho dòng điện sụt áp bớt 6V. Như vậy là bạn đã có dòng điện 6V phù hợp với bóng đèn.

– Điện trở còn được mắc thành cầu phân áp. Nhằm thu về một điện áp theo ý muốn từ một điện áp đã cho trước.

– Giúp phân cực cho bóng bán dẫn giúp bóng hoạt động.

– Tham gia vào các mạch điện để tạo dao động RC.

– -Điều chỉnh cường độ của dòng điện chạy qua các thiết bị điện.

– Khi cần thiết điện trở hỗ trợ tạo ra nhiệt lượng trong một số ứng dụng.

– Tạo ra sự sụt áp trong mạch khi mắc nối tiếp.

Xem thêm: Category:Barium Sulfate – H2O Ba Cuso4 = Cu(Oh)2 H2 Baso4

Trên đây là một số thông tin khái lược về điện trở của dây dẫn là gì. Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây sẽ hữu ích với quý vị trong cuộc sống thực tiễn.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

READ:  Công Thức Tính Dầm Cầu Trục, Các Tính Toán Cơ Bản Cho Cầu Trục