Cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng 8

  1. Trang chủ
  2. Thi thử THPT Quốc gia
  3. Lịch sử

Câu hỏi:

12/08/2021 4,795

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, bài học kinh nghiệm được rút ra cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay là

A. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.

Đáp án chính xác

B. Sử dụng biện pháp đấu tranh hòa bình, nhân nhượng với kẻ thù.

C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

D. Kiên quyết trong đấu tranh, không khoan nhượng với kẻ thù.

A chọn vì nguyên tắc không đổi là giữ vững độc lập, chủ quyền và trên cơ sở đó, tùy vào tình hình thực tế mà ta đề ra sách lược mềm dẻo phù hợp mà vẫn đảm bảo nguyên tắc trên.

B loại vì thực tế là khi ta muốn hòa bình thì Pháp lại bội ước và muốn biến nước ta thành thuộc địa một lần nữa. Khi điều kiện đấu tranh hòa bình không còn nữa thì ta buộc phải chiến đấu để bảo vệ nền độc lập, chủ quyền.

C loại vì nếu không cứng rắn về nguyên tắc thì sẽ mất độc lập, chủ quyền.

D loại vì thực tế, ta đã thực hiện tốt việc phân hóa kẻ thù và có đường lối đấu tranh phù hợp. Ta nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc để chống Pháp ở Nam Bộ nhưng ta cũng nhân nhượng với Pháp để đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước và có điều kiện hòa bình tạm thời nhằm chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài về sau thông qua việc ký kết Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946) với Pháp. 

Chọn A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?

A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu của Nhà nước.

B. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.

C. Chi phí đầu tư cho quốc phòng thấp.

D. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

Câu 2:

Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?

A. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh châu Âu.

B. Giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc.

C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.

D. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.

Câu 3:

Trong những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?

A. Trải qua những đợt suy thoái ngắn.

B. Khủng hoảng trầm trọng kéo dài.

C. Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

D. Phát triển nhanh và liên tục.

Câu 4:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967 do các nước trong khu vực nhận thấy cần

A. Có sự hợp tác để cùng phát triển.

B. Đoàn kết để giải phóng dân tộc.

C. Tăng cường sức mạnh quân sự.

D. Tạo ra sự cân bằng sức mạnh với Mĩ.

Câu 5:

Trong quá trình chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền (1941 - 1945), một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng Cộng sản Đông Dương là vận động quần chúng tham gia

A. Mặt trận Việt Minh.

B. Các Ủy ban hành động.

C. Các Hội Phản đế.

D. Hội Liên Việt.

Câu 6:

Trong năm 1972, hai cường quốc Xô - Mĩ đã cùng nhau kí kết các văn kiện hợp tác với trọng tâm là

A. Hợp tác về kinh tế.

B. Chấm dứt cục diện Chiến tranh lạnh.

C. Hợp tác về KH- KT.

D. Hạn chế cuộc chạy đua vũ trang.

[thrive_leads id="512922"]

Cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng 8

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?


A.

Nhân nhượng với kẻ thù.

B.

Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.

C.

Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.

D.

Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm về cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay gồm:

- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.

- Mềm dẻo về sách lược:

+ Trước 6/3/1946:Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.

Chọn: D

[thrive_leads id="508421"]