Đại học Thương mại bao nhiêu tín chỉ

Trường Đại học Thương mại (tiếng Anh: Thuong Mai University, tên viết tắt: TMU) là trường đại học công lập, trực thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã được công nhận đạt Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ; hoạt động theo cơ chế tự chủ.

Đại học Thương mại bao nhiêu tín chỉ
tìm hiểu Đại Học Thương Mại

Trường Đại học Thương mại được xếp trong nhóm 5 trường đại học tốt nhất Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, kế toán, quản lý, kinh doanh và thương mại.

  • Tên trường: Đại học Thương mại
  • Tên tiếng Anh: Vietnam University of Commerce  (VUC)
  • Mã trường: TMA
  • Loại trường: Công lập
  • Hệ đào tạo:  Đại học – Sau đại học – Văn bằng 2 – Tại chức – Liên thông – Liên kết Quốc tế – Đào tạo ngắn hạn
  • Địa chỉ:  79 Đường Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội
  • SĐT: 0243.8348.406
  • Email: [email protected]
  • Website: https://tmu.edu.vn/
  • Facebook: www.facebook.com/daihocthuongmai/

Xem thêm : Đại Học Tôn Đức Thắng

I. Các ngành/chuyên ngành đào tạo:

Trường Đại học Thương mại là trường đại học đa ngành, hàng đầu trong các lĩnh vực Quản lý kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Du lịch, Thương mại điện tử…tại Việt Nam.

1. Các chuyên ngành đào tạo hệ cử nhân:

  • Kinh tế (Quản lý kinh tế);
  • Kế toán (Kế toán doanh nghiệp);
  • Kế toán (Kế toán công);
  • Kiểm toán (Kiểm toán);
  • Quản trị nhân lực (Quản trị nhân lực doanh nghiệp);
  • Thương mại điện tử (Quản trị Thương mại điện tử);
  • Hệ thống thông tin quản lý (Quản trị hệ thống thông tin);
  • Quản trị kinh doanh (Quản trị kinh doanh);
  • Quản trị kinh doanh (Tiếng Pháp thương mại);
  • Quản trị kinh doanh (Tiếng Trung thương mại);
  • Quản trị khách sạn (Quản trị khách sạn);
  • Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành);
  • Marketing (Marketing thương mại);
  • Marketing (Quản trị thương hiệu);
  • Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng);
  • Luật kinh tế (Luật kinh tế);
  • Tài chính – Ngân hàng (Tài chính – Ngân hàng thương mại);
  • Kinh doanh quốc tế (Thương mại quốc tế);
  • Kinh tế quốc tế (Kinh tế quốc tế);
  • Ngôn ngữ Anh (Tiếng Anh Thương mại).

 Xem thêm : Đại Học Văn Lang

2. Các chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ:

  • Kế toán;
  • Kinh doanh thương mại;
  • Quản lý kinh tế;
  • Quản trị kinh doanh;
  • Tài chính – Ngân hàng;
  • Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành.

3. Các chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ:  

  • Kế toán
  • Kinh doanh thương mại;
  • Quản lý kinh tế;
  • Quản trị kinh doanh;
  • Tài chính – Ngân hàng.

II. Quy mô đào tạo:

Quy mô đào tạo của Nhà trường hiện nay trên 20.000 sinh viên và học viên, trong đó: – Trình độ đại học: khoảng 4000 sinh viên chính quy/năm. – Trình độ thạc sĩ: khoảng 700 học viên cao học/năm.

– Trình độ tiến sĩ: khoảng 70 nghiên cứu sinh tiến sĩ/năm.

III. Thành tích:

Từ khi thành lập đến nay, Nhà trường đã đào tạo cung cấp cho xã hội hàng chục nghìn cử nhân kinh tế, hàng nghìn thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế; bồi dưỡng nhiều cán bộ quản lý kinh tế cho ngành thương mại và các ngành khác, đã trực tiếp thực hiện và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và hàng chục hợp đồng nghiên cứu với các cơ quan, doanh nghiệp được Nhà nước, xã hội và cộng đồng doanh nghiệp đánh giá ngày càng cao.

Hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, Trường Đại học Thương mại đã đạt được nhiều danh hiệu cao quý như:

– Đơn vị Anh hùng Lao động (2010); – Huân chương Độc lập hạng nhất (2014); – Huân chương Độc lập hạng Nhì (2008); – Huân chương Độc lập hạng Ba (2000); – Huân chương Lao động hạng Nhất (1995); – Huân chương Lao động hạng Nhất (1984); – Huận chương Lao động hạng Ba (1980); – Huân chương Chiến công hạng Ba (1972);

– Huân chương Hữu nghị Hạng nhì của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1999).

Đại học Thương mại bao nhiêu tín chỉ
Trường ĐH Thương Mại

Năm 2022, Trường ĐH Thương Mại dự kiến xét tuyển 4.150 chỉ tiêu với 5 phương thức tuyển sinh và đào tạo mới 9 chương trình đại học.

Đại học Ngoại thương

Đại học Ngoại thương hiện có 3 cơ sở tại Hà Nội, Tp. HCM và Quảng Ninh, là một trường đầu ngành đào tạo về kinh tế, tài chính. Với chất lượng đào tạo tốt, trường Đại học Ngoại thương được xếp vào Top những trường đại học chính quy “danh giá” và có chuẩn đầu vào tương đối cao. Mức học phí của trường cũng được xếp trong top đầu.

Mức học phí hiện tại của trường là theo tín chỉ: 400.000 đồng/tín chỉ (tương đương khoảng 15,65 triệu đồng/năm)

Học phí Chương trình Tiên tiến: 46 triệu đồng/năm.

Học phí chương trình Chất lượng cao và chuyên ngành Kế toán – kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA: 710.000 đồng/tín chỉ (khoảng 28 triệu đồng/năm).

Năm học 2017 – 2018, Nhà trường dự kiến sẽ thu mức học phí cao hơn năm ngoái 1 triệu đồng. Lưu ý đây là mức học phí của cả 2 cơ sở Hà Nội và TP.HCM. Cụ thể mức học phí sẽ thu là 16.800.000 đồng/ sinh viên/ năm học. Mức học phí sẽ tăng dự kiến 10% mỗi năm.

Đại học Luật TPHCM

Đại học Luật TPHCM cũng là một trong những trường công lập có mức học phí cao tại Việt Nam. Cụ thể, trình độ đại học, chính quy năm 2017-2018 là 16 triệu đồng/sinh viên/năm học.

Các năm tiếp theo 2018-2019 là 17 triệu đồng/sinh viên/năm học; năm học 2019-2020 là 17,5 triệu đồng/sinh viên/năm học; năm học 2020-2021 là 18 triệu/sinh viên/năm học.

Đại học Kinh tế Quốc dân

Mức thu học phí năm học 2017 - 2018 của trường Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ không thay đổi so với năm trước.

Cụ thể, mức học phí của trường sẽ có 3 mức 12 triệu đồng – 14,5 triệu đồng và 17 triệu đồng tùy theo từng nhóm ngành.

Tuy nhiên, theo đại diện Trường Kinh tế quốc dân, một số nhóm ngành “hot”, có tính xã hội hóa cao sẽ được bổ sung thêm vào nhóm ngành có mức học phí cao là 17 triệu đồng/năm.

Đại học Hà Nội

Đại học Hà Nội là một trong những trường đại học công lập có mức học phí cao. Với mức học phí dao động từ 12 – 18 triệu đồng/năm. Cụ thể mức học phí trong năm 2018 của trường Đại học Hà Nội như sau:

Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung quốc, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn quốc; truyền thông doanh nghiệp (dạy bằng tiếng Pháp): 8.000.000đ/ học kỳ

Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Đức, Ngôn ngữ Italia, Ngôn ngữ Tây Ban Nha, Ngôn ngữ Bồ Đào Nha: 5.850.000đ/ học kỳ

Quản trị Kinh doanh, Tài chính-Ngân hàng, Kế toán, Quốc tế học: 8.750.000 đ/ học kỳ

Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Công nghệ Thông tin: 9.000.000đ/ học kỳ

Đại học Thương mại

Nếu học tại trường Đại học Thương Mại năm bắt đầu từ năm học 2017 – 2018, học phí của các tân sinh viên sẽ không giống với học phí của các sinh viên khóa trước trong trường. Cụ thể, theo văn bản thông báo của Đại học Thương mại, mức học phí năm học 2017 – 2018 sẽ tăng 10% so với năm 2016 – 2017.

Mức học phí của trường năm 2016-2017 là 13 triệu đồng. Như vậy, mức học phí năm học 2017 - 2018 của trường là 14,3 triệu đồng/năm.