Đánh giá mặt bằng trường tiểu học

1. Loại nội dung: Đấu giá 2. Tên đơn vị đấu giá: Công ty Đấu giá Hợp danh Gò Công 3. Địa chỉ đơn vị đấu giá: Số 95 Nguyễn Văn Côn, phường 3, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang 4. Địa điểm bán đấu giá: Tại Trường Tiểu học Mỹ Đức Đông. Địa chỉ: Ấp Mỹ Quới, xã Mỹ Đức Đông, huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang. 5. Tên đơn vị có tài sản: Trường Tiểu học Mỹ Đức Đông 6. Địa chỉ đơn vị có tài sản: Ấp Mỹ Quới, xã Mỹ Đức Đông, huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang. 7. Nội dung tài sản bán: Đấu giá quyền cho thuê mặt bằng bán căng tin của Trường Tiểu học Mỹ Đức Đôn. Diện tích: 24m2. Giá khởi điểm: 1.912.500 đồng/tháng. Thời gian thuê là 03 năm kể từ ngày ký hợp đồng cho thuê (mỗi năm học tính 08 tháng, tổng thời gian thuê là 24 tháng). Tổng giá khởi điểm: 45.900.000 đồng cho trọn thời gian thuê. 8. Thời gian bán hồ sơ từ ngày: 29-07-2022 07:30 đến ngày: 23-08-2022 17:00 9. Thời gian xem tài sản từ ngày: 09-08-2022 08:00 đến ngày: 10-08-2022 17:00 10. Thời gian bán đấu giá: 26-08-2022 13:30 11. Số điện thoại liên hệ: (0273) 3 555 679 12. Địa chỉ Email: 13. Mã chuyển khoản: CongtydaugiaHopdanhgocong1369297 14. Danh sách file đính kèm:

  • 20220803140626.pdf

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐỖ CÔNG TÚ

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

ĐỖ CÔNG TÚ

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHẠM TRỌNG THUẬT

Hà Nội - 2017

LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “Đánh giá kiến trúc các trường tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông”
Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo PGS.TS.Phạm
Trọng Thuật, người tháo gỡ những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu, đã
giúp đỡ hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình với
những đóng góp của họ cho toàn bộ những công việc dù liên quan trực tiếp hay
gián tiếp đến đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Đỗ Công Tú

LỜI CAM ĐOAN
Bằng những kiến thức đã tích lũy trong suốt quá trình học, tôi đã vận dụng
sự hiểu biết của mình để thực hiện đề tài luận văn này. Phương pháp nghiên cứu từ
thực tế, các tài liệu tham khảo thu thập được và các đề tài luận văn của các khóa
trước. Với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn Phạm Trọng Thuật tôi xin cam đoan
đề tài luận văn này là đề tài của bản thân tôi, không sao chép từ bất kỳ một đề tài
nào khác đã được thực hiện. Việc sử dụng các tài liệu tham khảo cũng có những dẫn
chứng cụ thể.
Xin trân trọng cảm ơn!

Học viên

Đỗ Công Tú

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan.
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng, biểu.
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.
A. PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
* Lý do chọn đề tài…… ........................................................................................................ 1
* Mục đích của đề tài:…........................................................................................................ 2
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................................... 2
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu: ............................................................................ 3
* Cấu trúc luận văn:……....................................................................................................... 3
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ......................................................................................... 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC TRƯỜNG TIỂU HỌC. ..................... 4
1.1Quận Hà Đông trong không gian đô thị Hà Nội. ........................................................................... 4
1.1.1. Vị trí địa lý và tình hình phát triển kinh tế - xã hội. ..................................................... 4
1.1.2. Lịch sử và văn hóa quận Hà Đông. .............................................................................. 7
1.1.3. Tình hình phát triển giáo dục trên địa bàn quận Hà Đông. .......................................... 7
1.1.4 Quy hoạch hệ thống các trường Tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông .................... 12
1.2. Tổng quan về thiết kế trường tiểu học và kiến trúc trường tiểu học tại Hà Đông................... 14
1.2.1. Sơ lược về tình hình phát triển kiến trúc trường học tại quận Hà Đông.................... 14
1.2.2. Các trường tiểu học lựa chọn để đánh giá. ................................................................ 22

CHƯƠNG II: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TRƯỜNG
TIỂU HỌC. ........................................................................................................................ 24

2.1. Cơ sở lý luận................................................................................................................................... 24
2.1.1. Tâm lý học sinh tiểu học. ........................................................................................... 24
2.1.2. Nhân trắc học và đặc điểm thể chất. .......................................................................... 27
2.2. Cơ sở thực tiễn. .............................................................................................................................. 28
2.2.1. Điều kiện xã hội…. .................................................................................................... 28
2.2.2. Điều kiện khoa học kỹ thuật. ..................................................................................... 31
2.2.3. Các mô hình dạy học hiện nay................................................................................... 32
2.3. Cơ sở khoa học............................................................................................................................... 34
2.3.1. Luật giáo dục thay đổi qua các thời kỳ. .................................................................................... 34
2.3.2. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Hà Đông đến năm 2020 và định hướng năm
2030….................................................................................................................................................... 41
2.3.3. Chiến lược phát triển giáo dục của quận Hà Đông. ................................................................ 43
2.4. Tổng quan kiến trúc trường tiểu học trên thế giới.................................................. 46
2.4.1. Tình hình phát triển kiến trúc trường tiểu học trên thế giới. ...................................... 46
2.4.2. Tình hình thiết kế kiến trúc trường tiểu học một số nước trong khu vực..................... 53
2.5. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc trường tiểu học. ............................................... 63
2.5.1. Tiêu chí về vị trí và quy mô. ...................................................................................... 63
2.5.2. Tiêu chí về tổ chức không gian hoạt động ngoài trời............................................................. 65
2.5.3. Tiêu chí về tổ chức không gian phòng học. .............................................................. 66
2.5.4. Tiêu chí về kiến trúc ngoài nhà. ................................................................................................ 68
2.5.5. Tiêu chí về nội thất phòng học, phòng chức năng. .................................................... 69
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ KIẾN TRÚC CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ SAU KHI SÁT NHẬP VỀ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................................................................................... 72
3.1. Đánh giá kiến trúc trường tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông. .............................................. 72
3.1.1. Đánh giá về vị trí và quy mô. ............................................................................................ 72

3.1.2. Tiêu chí về tổ chức không gian hoạt động ngoài trời. ............................................... 81
3.1.3. Tiêu chí về tổ chức không gian phòng học. ............................................................... 86
3.1.4. Tiêu chí về kiến trúc ngoài nhà.................................................................................. 89
3.1.5. Tiêu chí về nội thất phòng học, phòng chức năng. .................................................... 93
3.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu ................................................................................................... 96
3.2.1. Nhận xét chung. .......................................................................................................................... 96
3.2.2. Định hướng trong thiết kế kiến trúc, phương án cải tạo nâng cấp trường tiểu học.............. 97
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 99
Kết luận: ................................................................................................................................................. 99
Kiến nghị:............................................................................................................................................. 100

.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiêu, chữ
viết tắt

Cụm từ viết tắt

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

CNTT

Công nghệ thông tin

HS

Học sinh

MN

Mầm non

THCS

Trung học cơ sở

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Số hiệu sơ đồ

Tên sơ đồ, bảng biểu

Sơ đồ 1.1

Các yếu tố tác động đến kiến trúc trường Tiểu học trên địa bàn
quận Hà Đông – Thành phố hà nội

Sơ đồ 1.2

Hệ thống giáo dục quốc dân

Sơ đồ 1.3

Mối quan hệ và tác động qua lại giữa nhà trường và xã hội

Sơ đồ 1.4

Danh sách các trường tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ hệ thống giáo dục phổ thông của Pháp

Bảng 2.2

Sơ đồ hệ thống giáo dục Singapore

Bảng 3.1

Bảng Chỉ tiêu sử dụng đất

Bảng 3.2

Bảng cơ cấu diện tích trường tiểu học Lê Lợi

Bảng 3.3

Tổng hợp theo tiêu chí đánh giá về vị trí và quy mô
Tổng hợp theo tiêu chí đánh giá về tổ chức không gian

Bảng 3.4

Bảng 3.5

hoạt đông ngoài trời

Tổng hợp theo tiêu chí đánh giá về không gian phòng học

Bảng 3.6

Tổng hợp theo tiêu chí đánh giá về kiến trúc ngoài nhà

DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Bản đồ vị trí quận Hà Đông – Hà Nội

Hình 1.2

Bản đồ quy hoạch mạng lưới trường học quận Hà Đông

Hình 1.3

Sân trường tiểu học An Hưng

Hình 1.4

Sân trường tiểu học Lê Lợi

Hình 1.5

Sân trường tiểu học Trần Phú

Hình 1.6

Sân trường tiểu học Nguyễn Du

Hình 1.7

Mặt đứng trường tiểu học
Trần Phú

Hình 1.8

Mặt đứng trường tiểu học Nguyễn du

Hình 1.9

Mặt đứng trường tiểu học Đồng Mai 1

Hình 1.10

Mặt đứng trường tiểu học Nguyễn Trãi

Hình 1.11

Mặt đứng trường tiểu học An Hưng

Hình 1.12

Một góc sân trường tiểu học Phú La

Hình 1.13

Cổng trường tiểu học Trần Phú

Hình 1.14

Cổng trường tiểu học Nguyễn du

Hình 1.15

Cổng trường tiểu học Lê Lợi

Hình 1.16

Cổng trường tiểu học Phú La

Hình 1.17

Cổng trường tiểu học Yết Kiêu

Hình 1.18

Cổng trường tiểu học Đoàn Kết

Hình 1.19

Phòng học điển hình hầu như toàn bộ các trường
Tiểu học trên ở quận Hà Đông

Hình 1.20

Phòng học trường tiểu học Phú La

Hình 1.21

Phòng học trường tiểu học An Hưng

Hình 1.22

Phòng học trường tiểu học Lê Lợi

Hình 1.23

Phòng học trường tiểu học Văn Yên

Hình 1.24

Mặt bằng tổng thể trường Yết Kiêu

Hình 1.25

Mặt bằng tổng thể trường Nguyễn Du

Hình 1.26

Mặt bằng tổng thể trường Trần Phú

Hình 2.1

Mặt bằng tổng thể dự án “Primary School For Sciences And
Biodiversity” tại Boulogne-Billancourt, France

Hình 2.2

Mặt bằng tầng 1 dự án “Primary School For Sciences And
Biodiversity” tại Boulogne-Billancourt, France

Hình 2.3

Phối cảnh tổng thể dự án “Primary School For Sciences And
Biodiversity” tại Boulogne-Billancourt, France

Hình 2.4

Phối cảnh góc dự án “Primary School For Sciences And
Biodiversity” tại Boulogne-Billancourt, France

Hình 2.5

Mặt đứng của trường NANYANG PRIMARY SCHOOL

Hình 2.6

Cầu thang lên các tầng của trường NANYANG PRIMARY
SCHOOL

Hình 2.7

Mặt bằng tổng thể trường NANYANG PRIMARY SCHOOL

Hình 2.8

Bố cục hình khối của trường NANYANG PRIMARY SCHOOL

Hình 2.9

Học sinh tham gia một giờ học ở tầng thượng

Hình 2.10

Góc sân trường của trường Tiểu học tại Trung Quốc.

Hình 2.11

Trường tiểu học tại Trung Quốc nhìn từ xa

Hình 2.12

Ngôi trường với màu xanh nổi bật được bao quanh bởi các
tòa nhà cao tầng

Hình 2.13

Kiến trúc xanh của một trường tiểu học tại Trung Quốc

Hình 2.14

Ngôi trường với màu xanh nổi bật được bao quanh bởi các
tòa nhà cao tầng

Hình 2.15

Tầng thượng vừa là sân vui chơi vừa là nơi diễn ra các hoạt động
chính của trường

Hình 2.16

Quang cảnh khu vườn nhìn từ xa Các em học sinh có thời
gian thư giãn và nghỉ ngơi sau giờ học tại khu vườn này

Hình 2.17

Đường chạy thể thao được xây dựng trên sân thượng của trường
tiểu học Shekou Dongwan

Hình 2.18

Khu vực thể thao được xây dựng trên sân thượng trường trung
học Nanmen, Phủ Điền, Phúc Kiến

Hình 2.19

Toàn cảnh vị trí Trường tiểu học Tiantai No.2

Hình 2.20

Một góc không gian ngoài trời Trường quốc tế Global

Hình 2.21

Phòng học nghệ thuật trường tiểu học Ngôi Sao

Hình 2.22

Phòng học tràn ngập ánh sáng tự nhiên

Hình 2.23

Mặt đứng Trường tiểu học Marie Curie

Hình 2.24

Phòng giáo dục thể chất

Hình 2.25

Phòng giáo dục nghệ thuật

Hình 3.1

Mặt bằng tổng thể trường tiểu học Nguyễn Du

Hình 3.2

Mặt bằng tổng thể trường tiểu học Lê Lợi

Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7

Mặt bằng tổng thể trường tiểu học Trần Phú
Mặt bằng tổng thể trường tiểu học Yết Kiêu
Một số góc không gian hoạt động ngoài trời của
Trường tiểu học Nguyễn Du
Một số góc không gian hoạt động ngoài trời của
Trường tiểu học Lê Lợi
Một số góc không gian hoạt động ngoài trời của
Trường tiểu học Trần Phú phân hiệu 1 và phân hiệu 2.

Hình 3.8

Không gian hoạt động ngoài trời chật hẹp của
Trường tiểu học Yết Kiêu.

Hình 3.9

Một phòng học của trường tiểu học Nguyễn Du

Hình 3.10

Hình ảnh tận dùng lớp học làm chỗ ngủ đa số các
trường học có lớp bán trú hiện nay

Hình 3.11

Mặt đứng Trường tiểu học Trần Phú.

Hình 3.12

Mặt đứng trường tiểu học Nguyễn Du

Hình 3.13

Mặt trước trường tiểu học Yết Kiêu

Hình 3.14

Đơn nguyên được xây mới trường tiểu học Trần Phú

Hình 3.15

Đơn nguyên được xây mới trường tiểu học Nguyễn Du

Hình 3.16

Mặt đứng Trường tiểu học Lê Lợi.

Hình 3.17

Một góc mặt bên của trường tiểu học Lê Lợi

Hình 3.18

Một góc trường tiểu học Lê Lợi

Hình 3.19

Lớp học vẽ của trường tiểu học Yết Kiêu

Hình 3.20

Lớp học tin học trường tiểu học Trần Phú

Hình 3.21

Phòng học âm nhạc

Hình 3.22

Lớp học kiến thức

1

A. PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Giáo dục – đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn phát triển
văn hóa truyền thống và truyền bá văn minh nhân loại. Trong thời đại của
cuộc các mạng khoa học công nghệ hiện nay, trí tuệ trở thành động lực chính
của sự tăng tốc phát triển và giáo dục – đào tạo được coi là nhân tốt quyết
định sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế, sự thành đạt của mỗi
con người trong cuộc sống và của cộng đồng.
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát

triển, có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và đổi mới đất
nước. Cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của nền kiến trúc việt nam trong
những năm gần đây, đã có sự quan tâm nhất định đến kiến trúc trong trường
học. Song các công trình trường học được đầu tư về kiến trúc còn ít và đa số
là dành cho các cấp Trung học, Đại Học.
Lứa tuổi tiểu học bước chân đến trường, đó là một biến đổi quan trọng
trong đời sống cảu trẻ em cấp tiểu học. Điều đó làm thay đổi một cách căn
bản vị trí của trẻ trong xã hội, trong gia đình, cũng như thay đổi cả nội dung
và tính chất hoạt động của chúng. Trở thành một học sinh chính thức trẻ bắt
đầu tham gia một hoạt động nghiêm túc, một hoạt động xã hội, với đầy đủ ý
nghĩa xã hội trọn vẹn của nó. Hoạt động học tập trở thành hoạt động chủ đạo
của các em. Nội dung học tập với nhiều tri thức phong phú, nhiều môn học có
tính chất khác nhau (toán, làm văn, thủ công) đề ra những yêu cầu cao cho các
em, buộc các em phải phấn đấu, nỗ lực vượt mọi khó khăn trở ngại.
Trong những năm gần đây quận Hà Đông đẩy mạnh về phát triển xây
dựng trường học, nhưng thực trạng cho thấy các tiêu chí về không gian, kiến

2

trúc, cảnh quan mới chỉ đáp ứng với nhu cầu tối thiểu trong các trường học.
Kiến trúc, không gian trường Tiểu học có tác động không nhỏ đến chất lượng
học tập và hình thành tư duy và phát triển của học sinh. Chính vì vậy kiến trúc
trường tiểu học cần được quan tâm nhiều hơn.
* Mục đích của đề tài:
Đánh giá, phân loại kiến trúc trường tiểu học trên địa bàn quận.
Đánh giá thực trạng các trường tiểu học trên địa bàn quân.
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công trình trường tiểu học trên địa bàn quận Hà

Đông, thành phố Hà Nội
- Phạm vi:
+ Kiến trúc, cảnh quan Trường tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông.
+ Các trường tiểu học công lập trên địa bàn quận Hà Đông giai đoạn
trước và sau khi thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây sát nhập về thành phố Hà
Nội.
* Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn thực hiện trên cơ sở kết hợp nghiên cứu các tài liệu sẵn có về
lý thuyết và thực tiễn về kiến trúc trường tiểu học nói chung và cho các
Trường tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông nói riêng.
- Phương pháp đối chiếu so sánh đề xuất giải pháp;
- Phương pháp phi thực nghiệm hay phương pháp quan sát khảo sát hiện
trạng:
Quan sát số liệu thống kê của cơ sở giáo dục quận Hà Đông, các trường
tiểu học ở quận Hà Đông đã được xây dựng từ trước đến nay. Để nắm bắt được
bản chất của đối tượng nghiên cứu, quan sát về hình thái kiến trúc – quan sát công
năng – các chi tiết kiến trúc có ích phù hợp với yêu cầu học tập. Từ quan sát mô tả

3

- đề tài sẽ phân tích để thấy được các ưu nhược điểm của các trường tiểu học đã
thiết kế để đúc rút kinh nghiệm ứng dụng trong thực tiễn thiết kế.
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Đây là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao do nó bắt nguồn từ những
vấn đề cụ thể còn hạn chế trong công tác thiết kế xây dựng, nâng cấp cải tạo
trường tiểu học ở quận Hà Đông trong giai đoạn xây dựng phát triển sau khi
sát nhập về thành phố Hà Nội.
Đóng góp thêm lý luận và nghiên cứu cho thiết kế kiến trúc trường tiểu
học ở quận Hà Đông, từ đó đưa ra một số giải pháp thiết kế, nâng cấp cải tạo

trường tiểu học phù hợp với điều kiện ở quận Hà Đông.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các kiến trúc sư, kỹ
sư, các sinh viên, các nhà quản lý công tác trong các lĩnh vực có liên quan.
* Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm 3 phần:
Phần A: Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực
tiễn của đề tài.
Phân B: Phần nội dung chính của luận văn. Bao gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về kiến trúc trường Tiểu học.
Chương 2: Các cơ sở khoa học về đánh giá kiến trúc trường tiểu học.
Chương 3: Đánh giá về kiến trúc các trường tiểu học trên địa bàn quận
Hà Đông giai đoạn trước và sau khi sát nhập về thành phố Hà Nội.

THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

99

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:

Hệ thống trường tiểu học ở Quận Hà Đông hiện có nhiều loại hình khác
nhau với chất lượng không đồng đều. Đã có một số trường tiểu quốc tế và
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trong các khu đô thị mới với diện tích
được thiết kế theo quy hoạch tổng thể đạt chất lượng cao. Đồng thời vẫn tồn
tại những trường công lập trong các khu dân cư cũ với chất lượng kém do
nhiều yếu tố như: qua tải, cơ sở hạ tầng thiếu, không có không gian phát triển,
đầu tư xây dụng và cải tạo đúng cách.
Sau khi đánh giá nhận thấy các vấn đề gặp phải trong tổ chức quy hoạch
tổng mặt bằng, không gian hoạt động ngoài trời cũng như không gian lớp học,
phòng học chức năng và hình thức kiến trúc.
+ Về quy hoạch tổng mặt bằng không có định hướng phát triển cụ thể,
hầu hết đầu không có quỹ đất dự trữ phát triển. Khi có nhu cầu phát triển đều
phá vỡ quy hoạch ban đầu, phá vỡ các chỉ tiêu quy hoạch đối với trường tiểu
học.
+ Về không gian lớp học, phòng học chức năng đối với những trường
đã được xây dựng từ trước những năm 2005 khi có quy chuẩn mới về trường
tiểu học được ban hành, đã không còn phù hợp với phương pháp giảng dạy
hiện nay. Tình trạng thiếu ánh sáng tự nhiên xuất hiện khá nhiều.
+ Về không gian hoạt động ngoài trời có những trường diện tích quá
nhỏ, không đủ cho hoạt động toàn trường. Những trường đảm bảo về diện tích
không gian hoạt động ngoài trời, lại được tổ chức một cách cứng nhắc, phần
không gian cây xanh không được chú trọng.
+ Về hình thức kiến trúc đã xuống cấp, có sự cải tạo nhưng lại không
được đầu tư kỹ lưỡng nên gây ra hiện tượng áo mới áo cũ, khập khiễng.

100

Kiến nghị:
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn thiế kế trường học cần được cập nhật định kỳ

để phù hợp với xu phướng phát triển của ngành giáo dục. Hiện nay ngành
giáo dục trong nước đã có nhiều cuộc cải cách về nội dung, chương trình cũng
như mô hình trường, cơ sở giáo dục.
- Tổ chức mở các cuộc thi thiết kế kiến trúc và nội thất đối với trường
tiểu học, nhằm nâng cao chất lượng, đổi mới kiến trúc trường tiểu học.
- Tổ chức cải tạo nâng cấp tổng thể có quy mô, không manh mún để
tránh tình trạng hình thức kiến trúc không đồng nhất.
- Rà soát những trường không đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành,
và xu hướng phát triển của ngành giáo dục, có phương án tăng quy mô diện
tích, phá bỏ xây dựng mới để đảm bảo theo các tiêu chuẩn hiện hành.
- Quy hoạch ưu tiên quỹ đất để phát triển giáo dục, đề ra những phương
án thu hồi và mở rộng quỹ đất đối với những trường tiểu học diện tích nhỏ và
đã quá tải không phù hợp với nhu cầu phát triển của ngành giáo dục hiện nay.
- Thiết kế, xây dựng trường học hướng tới kiến trúc bền vững.

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tuấn Anh (1998): “ Kiến trúc trường phổ thông dân tộc nội trú cấp
tỉnh miền núi phía Bắc”. Luận văn thạc sỹ Kiến trúc – trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
2. Nguyễn Trần Bắc (2007): “Màu sắc trong trường học tại Hà Nội”. Luận
văn thạc sỹ Kiến trúc – trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
3. Tạ Bình (2008): “Mô hình không gian kiến trúc trường tiểu học bán trú tại
Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ Kiến trúc – trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2015): Số liệu thống kê giáo dục năm 2015-2016.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2010): Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ban hành
điều lệ trường Tiểu học.
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2012): Thông tư 59/2012/TT-BGDĐT ban hành

quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối
thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2012): Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT của Bộ
GD&ĐT về Kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW.
8. Bộ xây dựng (1998): Quy chuẩn thiết kế trường học – NXB Xây dựng Hà Nội
9. Ths.Phan Thị Dung (2001). Điều tra xã hội học. Tạp trí giáo dục.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết số 29/NQ-TW của Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
11. Cao Hùng (2010): “Không gian học trong trường tiểu học bán trú tại Hà
Nội”. Luận văn thạc sỹ Kiến trúc – trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
12. Bùi Ngọc Trang (2010): “Tổ chức không gian kiến trúc xanh trong
trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội (đề xuất một số giải pháp cho khu đô thị mới)”.
Luận văn thạc sỹ Kiến trúc – trường đại học Kiến trúc Hà Nội.

102

13.Đỗ Ngọc Quang (2001).” Một số giải pháp kiến trúc các công trình giáo
dục phù hợp với điều kiện khí hậu (nghiên cứu cho Hà Nội)”. Luận văn thạc sỹ
Kiến trúc – trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
14. Ủy ban nhân dân quận Hà Đông: Đề án số 01-ĐA/QU ngày 4/4/2016
của Quận ủy Hà Đông về “Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quận Hà Đông
giai đoạn 2016-2020”
15. TCVN 8793:2011 “Trường tiểu học - Yêu cầu thiết kế”
Tiếng Anh
16. Adams Jacob E. Jr & Rick Ginsberg Education Reform: Overview.
Education

Reform:

Reports

of

historical

significance,

at:

http://education.stateuniversity.com/pages/1944/Education-Reform.html, retrieved
on 5th March 2009
17. Berliner D. C. and Biddle B. (1995) The Manufactured Crisis: Myths,
Fraud, and the Attack on America’s Public Schools. Reading, MA: Addison-Wesley.
18. Cross Christopher T. and M. René Islas, School Reform. A Nation at Risk,
Reform in Action, Greater Goals Better Teachers and More Accountability, at
http://education.stateuniversity.com/pages/2400/School-Reform.html, retrieved on 6th
March 2009.
20. EURYDICE (2003-2004) Integrating Immigrant Children into Schools
in Europe, Country Report: France, Brussels.
Tài Liệu internet
21. http://hadong.hanoi.gov.vn
22. http://www.archdaily.com/
23. http://www.hanoistar.edu.vn
24. https://www.moe.gov.sg