Đề cương triết học Mác -- Lênin VNUA

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Đề cương_Triết_ML01020_14Đề cương Triết học Mac-LêninHỌC VIỆN VNUA1.Vấn đề cơ bản của triết học1.1-Nội dung cơ bản của triết học1.1.1-Khái niệm- Trong tác phẩm:” Lút-vích phoi-ơ-bắc(Ludwig FeuerBach) và sự cáo chungcủa triết học cổ điển Đức”, Ăngghen viết :”Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học,nhất là triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại .”1.1.2-Tại sao đây là vấn đề cơ bản của triết học?- Giải quyết vấn đề quan hệ giữa tư duy (ý thức,tinh thần, nhận thức) và tồn tại(vật chất,giới tự nhiên) là nền tảng cơ bản và điểm xuất phát để giải quyết cácvấn đề khác trong quan điểm, tư tưởng của các nhà triết học và các học thuyếttriết học.- Căn cứ vào việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học để xác định lập trường,thế giới quan của các nhà triết học và các học thuyết triết học.1.1.3- Nội dung vấn đề cơ bản của triết học- Có hai nội dung chính:+) Mặt thứ nhất:Giữa vật chất (tồn tại)và ý thức (tư duy) thì cái nào có trước, cáinào quyết định, cái nào là tính thứ nhất.+) Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?1.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm* Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhàtriết học thành hai trường phải lớn là chủ nghĩa duy vật và chủ ngĩa duy tâm1.2.1-Chủ nghĩa duy vật* Nhà triết học duy vật là những nhà triết học cho rằng vật chất là cái có trước,là tính thứ nhất và quyết định với ý thức(tư duy) của con người.* Các hình thức của chủ nghĩa duy vật:- Chủ nghĩa duy vật chất phác:+) Xuất hiện thời cổ đại khoảng thế kỉ VI TCN đến thế kỉ thứ II TCN+) Quan điểm: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, là cái có trước , là cái quyếtđịnh.+) Quan niệm về vật chất:• Đồng nhất vật chất với một dạng cụthể: => Ví dụ:- Ở Hy Lạp cổ đại có nhà triết học Đê-mơ-crit đã đồng nhất với nguyêntử và coi nguyên tử là hạt vật chất nhỏ bé nhất không thể phân chia được nó làcơ sở, nền tảng để cấu tạo nên tất cả các sự vật hiện tượng trên thế giới này- Thales cho rằng vật chất là nước, toàn bộ thế giới của chúng ta đượckhởi nguồn từ nước. Nước là bản chất chung của tất cả mọi vật , mọi hiện tượngtrong thế giới . Mọi cái trên thế gian đều khởi nguồn từ nước và khi bị phân huỷlại biến thành nước.• Đồng nhất vật chất với một số dạng cụ thể của vật chất: =>Ví dụ:- Ở Trung Quốc trường phái ngũ hành cho rằng vật chất chính là 5 yếu tố:kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ và 5 yếu tố này đồng dạng với nhau, tương sinh với nhau.+) Đặc trưng: Quan niệm duy vật mang tính trực quan, ngây thơ, chất phác+) Giá trị: Quan điểm duy vật chất phác về cơ bản là đúng, lấy giới tự nhiên đểgiải thích thế giới, không viện đến thần linh, thượng đế hay các lực lượng siêunhiên.-Chủ nghĩa duy vật siêu hình:+Ra đời vào thế kỷ 15 đến thế kỷ 19 và điển hình là CNDV Anh, Pháp, triết họccổ điển Đức.+) Quan điểm duy vật: Tiếp tục khẳng định quan điểm duy vật thời cổ đại, đặcbiệt chứng minh được tồn tại của nguyên tử.+) Quan điểm vật chất: Khoa học tự nhiên phát triển, đồng nhất với một thuộctính của vật chất.=>CNDV siêu hình chịu sự tác động mạnh mẽ của khoa học tự nhiên, đặc biệtcơ học và vật lý vĩ mô, với phương pháp phân tích tạo nên tư duy siêu hình, máymóc.+) Giá trị: CNDV siêu hình đã góp phần vào việc đẩy lùi thế giới quan duy tâmvà tôn giáo, đặc biệt là ở thời kì chuyển tiếp từ đêm trường Trung cổ sang thờiPhục hung.-Chủ nghĩa duy vật biện chứng:+) Do Các Mác và Ph. Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ 19 sauđó được V.I.Lênin bảo vệ , phát triển vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.+) Với sự kế thừa tinh hoa của học thuyết triết học trước đó và khái quát thànhtựu khoa học đương thời, thực tiễn xã hội, CNDV biện chứng đã khắc phục đượcnhững hạn chế của CNDV trước mình.+) CNDV biện chứng khơng những phản ánh (nhận thức) đúng hiện thực (tồn tạikhách quan) mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trongcải tạo hiện thực, thế giới.=>CNDV biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của CNDV (thể hiện thựcchất bước ngoặt trong lịch sử triết học do Các Mác và Ăng- ghen thực hiện)1.2.2. Chủ nghĩa duy tâm- Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:+) Những nhà triết học cho rằng: ý thức (tinh thần, ý niệm, cảm giác, tư duy) làcái có trước, cái quyết định tính thứ nhất đổi với vật chất (giới tự nhiên, tồn tại)được gọi là nhà triết học duy tâm.+Học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy tâm.-Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm:+) Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng: ý thức con người là cái có trước, cáiquyết định, tính thứ nhất đối với vật chất. Chủ nghĩa duy tâm khẳng định mọi sựvật hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác.George Berkely khẳng định nguồn gốc hoàn toàn chủ quan của mọi sự vật trongthế giới chúng ta, coi chúng chỉ là hiện thân của cảm giác con người. Nói cáchkhác, tất cả các đặc tính của sự vật khơng tồn tại khách quan chỉ tồn tại trong ý thức con người. Bản thân toàn bộ thế giới tự nhiên được Berkely coi là tổ hợpcủa cảm giác con người.+) Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng: tinh thần khách quan là cái có trước,cái quyết định, tính thứ nhất đổi với vật chất. Thực tế tinh thần khách quan nàythường đc gọi bằng những cái tên khác nhau như: ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lýtính thế giới.Ví dụ: G.W.F.Hegel cho rằng khởi nguyên của thế giới không phải là vật chấtmà là “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần thế giới “.Ông coi tinh thần là cái cótrước, vật chất với tính cách dường như là sự thể hiện , sự biểu hiện cụ thể củatinh thần thế giới, là cái có sau, tinh thần là đấng sáng tạo ra vật chất. Tinh thầnphong phú đa dạng của thế giới hiện thực là kết quả của sự vận động và sáng tạocủa ý niệm tuyệt đối . Tinh thần thế giới – ý niệm tuyệt đối tồn tại vĩnh viễn vàchứa đựng dưới dạng tiền năng tất cả của mọi sự vật hiện tượng tự nhiên và xãhội. Nó là nguồn gốc và động lực của moi hiện tượng tự nhiên và xã hội.Hay trong quan niệm về thế giới, Platon theo lập trường duy tâm khách quan,coi mọi sự vật chỉ là hiện thân của ý niệm, là cái bóng của ý niệm. Vật chấtkhơng tồn tại với ý nghĩa là nó khơng tồn tại với chân thực chứ khơng phải làkhơng có. Sự vật cảm tính chỉ có thể có ý niệm tồn tại và vật chất khơng tồn tại,nó nằm giữa tồn tại và khơng tồn tại.1.3. Thuyết có thể biết và thuyết không thể biết* Việc giải quyết mặt thứ hai trong những vấn đề cơ bản của triết học là căn cứđể phân chia các học thuyết triết học thành thuyết có thể biết, thuyết khơng thểbiế, thuyết hồi nghi.- Thuyết có thể biết là những học thuyết khẳng định khả năng nhận thức của conngười đồi với thế giới. Đa số các nhà triết học (cả duy vật và duy tâm) đều khẳngđịnh con người có khả năng nhận thức được bản chất của thế giới.Ví dụ: Ludwig Feuerbach cho rằng con người hồn tồn có khả năng nhận thứcđược giới tự nhiên. Một người thì khơng thể nhận thức đầy đủ, nhưng cả lồingười qua các thế hệ có nhận thức đầy đủ và đúng đắn.- Thuyết không thể biết: là những học thuyết phủ định khả năng nhận thức củacon người đối với thế giới. Theo học thuyết này, con người khơng có khả năngnhận thức được bản chất của thế giới, nếu có chỉ nhận thức được cái hiện tượngbề ngoài.- Thuyết hoài nghi: là những học thuyết nghi ngờ khả năng nhận thức của conngười đối với thế giới hoặc nghi ngờ những tri thức mà con người đạt được.Ví dụ: Rene Decacto cho rằng phải coi lý tính, trí tuệ con người là tồ án thẩm địnhvà đánh giá mọi tri thức, quan niệm mà nhân loại đã đạt được, nghi ngờ mọi cái màthường ngày ta vẫn cho là đúng. Nhưng ông nhấn mạnh, nghi ngờ là để tìm ra chânlý, đó chỉ là tiền đề chứ khơng phải là kết luận. Nhưng có một điều mà Decactonhấn mạnh, không thể nghi ngờ được là chính bản thân chủ thể đang nghi ngờ, đólà chính “tơi”. Decacto đang hồi nghi sự tồn tại của tất cả nhưng ơng khơng thểhồi nghi sự tồn tại của chính mình, vì tơi đang nghi ngờ. Nếu tơi khơng tồn tại thìlàm sao tơi lại có thể đang nghi ngờ được. Nhưng mặt khác, chính vì tơi đang nghingờ thì tơi mới biết rằng mình đang tồn tại. Bởi vậy, tôi đang tồn tại là nhờ việc tôinghi ngờ. Mà nghi ngờ cũng là suy nghĩ, là tư duy. Do đó “Tơi suy nghĩ, vậy tơi tồn tại (Cogito , ergo sum) là mệnh đề đúng đắn đầutiên mà không ai có thể nghi ngờ và bác bỏ được . Vì vậy “Cogito , ergo sum “là điểm xuất phát của triết học Decacto . Từ đó ơng xây dựng tồn bộ tồ nhà thếgiới quan của mình như một chỉnh thể.2- Định nghĩa vật chất của Lênin*Định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại kháchquan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng tachép lại, chụp lại, phản ánh , và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.* Nội dung định nghĩa:-Phương pháp định nghĩa:+ Vật chất là phạm trù rộng, khái quát không thể có phạm trù rộng hơn được.+ V.I.Lênin đã định nghĩa vật chất theo phương pháp đặc biệt , đặt phạm trù vậtchất đối lập với phạm trù ý thức.+ Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại ngồi ý thức và khơng lệ thuộcvào ý thức.+ Vật chất khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con ngườicảm giác. Bằng cách cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh.+ Ý thức là sự phản ánh vật chất, chịu sự quyết định của vật chất.*Ý nghĩa của phương pháp luận:-Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết hai mặt trong vấn đề cơ bản củatriết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.-Định hướng của nhà khoa học đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất, khám phá ranhững thuộc tính mới, kết cấu của vật chất, khơng ngừng làm phong phú tri thứccủa con người về thế giới.-Định nghĩa vật chất của Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định những biểuhiện của vật chất trong lĩnh vực xã hội-tồn tại xã hội.3- Nguồn gốc của ý thức3.1. Nguồn gốc tự nhiên- Bộ óc con người là kết cấu vật chất, cơ quan tạo nên ý thức.- Bộ óc con người là một dạng vật chất có trình độ tổ chức cao và tinh vi.- Bộ óc con người là kết quả lịch sử phát triển thế giới vật chất, đạt đến trình độphản ánh cao nhất: trình độ phản ánh-ý thức.- Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc conngười, chức năng của bộ óc khác với chức năng cơ quan khác của con người. Ýthức là thuộc tính bộ óc của con người.* Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ não con người.- Phản ảnh là thuộc tính có ở mọi dạng vật chất.- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệthống vật chất khác trong quá trình tác động lẫn nhau.- Có 5 cấp độ phản ánh:+ Phản ánh vật lý, hố học->Mang tính thụ động, chưa có sự định hướng lựa chọn, trình độ phản ánh này cóở giới tự nhiên vơ sinh có kết cấu vật chất đơn giản.Ví dụ: khi con người dùng lực cầm cái búa đập vào viên gạch, viên gạch vỡ tanra=> phản ánh lực của con người tác động và đặc tính của cái búa Hay các ngun tố hố học vơ cơ, hữu cơ khi cho phản ứng với nhau sẽ có phảnứng hố học xảy ra.+) Phản ánh sinh học:->Phản ảnh sinh học trong các cơ thể sống có định hướng, lựa chọn, giúp cho cơthể sống thích nghi với mơi trường đã tồn tại.->Trình dộ phản ánh này ở giới tự nhiên hữu sinh.->Trình độ phản ánh sinh học bao gồm nhiều hình thức cụ thể cao thấp khácnhau, tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thiện. đặc điểm cấu trúc của các cơ quanchuyên trách làm chức năng phản ánh=> Ở giới thực vật là sự kích thích: ví dụ khi ta trồng cây, ta tưới nước và phânbón cho cây, cây sẽ sinh trưởng và phát triển ->kích thích về mặt sinh trưởng.=> Ở giới động vât chưa có hệ thần kinh trung ương là sự phản xạ: ví dụbiết né tránh trước tác động tiêu cực của môi trường.=> Ở giới động vật có hệ thần kinh trung ương phát triển là tâm lý:+) Phản ánh tâm lý ở động vật có hệ thần kinh trung ương:->Tâm lý động vật là trình độ phản ánh của các lồi động vật, bao gồm cả phảnxạ có điều kiện và khơng có điều kiện.Ví dụ: con chuột đang đi thấy con mèo liền chạy trốn đó là một tâm lý phản xạhoặc khi nghe thấy tiếng gọi mình từ phía sau, ta sẽ quay đầu lại và đó là phản xạ.->Tâm lý động vật chưa phải là ý thức, mà đó vẫn là trình độ phản ánh mang tínhbản năng của các loài động vật, xuất phát từ nhu cầu sinh lý tự nhiên, trực tiếp củacơ thể động vật chi phối.+) Phản ánh ý thức:->Là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình thức phản ánhcao nhất, phản ánh mang tính sáng tạo, năng động của thế giới vật chất.->Phản ánh ý thức chỉ có ở kết cấu vật chất là bộ não con người, cùng các giácquan và hệ thống thần kinh.->Ý thức là sự phản ánh có tính định hướng và mục đích, ý thức là hình ảnh chủquan của thế giới khách quan.3.2. Nguồn gốc xã hội* Lao động-Khái niệm: Lao động là q trình con người sử dụng cơng cụ lao động tác độngvào giới tự nhiên, cái biện chứng theo nhu cầu và mục đích của con người. -Vaitrị:->Trong q trình lao động con người đặt ra yêu cầu phải nhận thức về thế giớikhách quan, thế giới vật chất.->Trong con người liên tục chế tạo và sử dụng công cụ lao động mới tác độngvào thế giới khách quan, buộc nó phải bộc lộ những thuộc tính, bản chất, kếtcấu,..-> ý thức phản ánh ngày càng đầy đủ toàn diện về thế giới khách quan.->Trong lao động do yêu cầu của lao động con người xây dựng các phươngpháp, công cụ tư duy, giúp cho ý thức ngày càng phản ánh sâu sắc về thế giới.->Lao động đã làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm giữa cácthành viên trong xã hội, xuất hiện về nhu cầu ngôn ngữ. *Ngôn ngữ -Khái niệm: Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là “vỏvật chất” của tư duy, là hình thức biểu đạt của tư duy, là phương thức để ý thứctồn tại với tư cách là sản phẩm xã hội – lịch sử. - Vai trị:->Ngơn ngữ vừa là cơng cụ tư duy, vừa là phương tiện giao tiếp->Nhờ ngơn ngữ con người có thể phản ánh khái quát, trừu tượng hoá, tách khỏisự vật, hiện tượng cảm tính.->Ngơn ngữ là phương tiện để con người lưu giữ, kế thừa, truyền bá những trithức, kinh nghiệm phong phú của xã hội để tích luỹ qua các thế hệ, thời kỳ lịchsử.4-Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.4.1. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức.*Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức-Vật chất “sinh” ra ý thức, ý thức chỉ xuất hiện khi loài người xuất hiện và bộ ócngười phát triển.-Ý thức cịn là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan, gắn liền vớihoạt động lao động và biểu hiện thông qua ngơn ngữ. Do đó, nếu khơng có vậtchất, cụ thể là các yếu tố như bộ óc người, sự tác động của thế giới khách quanlên bộ óc người, quá trình phản ánh, lao động và ngơn ngữ thì ý thức không thểđược sinh ra, tồn tại và phát triển.*Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức-Ý thức là “hình ảnh” của thế giới khách quan cho nên nội dung của nó là kếtquả của sử phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thựctiễn. *Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức-Trên cơ sở của hoạt động thực tiễn, ý thức con người là sự phản ánh một cáchtự giác, tích cực và sáng tạo của thế giới khách quan. Do đó, hoạt động thực tiễn,cải biến thế giới của con người là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức.- Ví dụ: Tình hình kinh tế của Việt Nam và những nước trên thế giới đầy khókhăn do tác động của dịch Covid 19, thái Lan phát triển kinh tế âm 12% vì kinhtế Thái Lan chủ yếu dựa vào du lịch, kinh tế Mỹ và các nước châu Âu cũng bịgiảm nghiêm trọng, cho nên những đối tác chiến lược của Việt Nam về kinh tếđều đang ở tron tình trạng rất khó khăn và nền kinh tế Việt Nam cũng rất khókhan. Các năm trước mình đều tăng đến 5; 6; 7% nhưng năm nay chúng ta tăngtrưởng kinh tế chỉ đạt được hơn 2,9%, đó là một bước tiến rất dài của Việt Namso với thế giới, có nước âm tới 12%. Ở Việt Nam có nhiều doanh nghiệp phásản, có những doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, có những doanh nghiệp hoạtđộng không liên quan đến lĩnh vực y tế nhưng thông qua cái đại dịch này họ vẫnăn nên làm ra thậm chí cịn tăng so với các năm trước -> điều đó chứng tỏ rằngkhó khan là khó khăn chung, là thực tại khách quan ở bên ngoài, những điềukiện khách quan ở bên ngoài tác động vào mỗi doanh nghiệp nhưng bản thânmỗi doanh nghiệp, mỗi cá nhân, lãnh đạo trong doanh nghiệp đó phát huy đượctính năng động sáng tạo tìm ra một phương pháp làm, một con đường mới vàcuối cùng làm cho những doanh nghiệp khơng những khơng bị ảnh hưởng màcịn tìm ra được cơ hội phát triển, thậm chí cịn tăng so với những năm trước.*Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. -Khi vật chất biến đổi thì sớm hay muộn ý thức cũng sẽ biến đổi theo. Khi đờisống vật chất thay đổi thì đời sống tinh thần, tư tưởng, tình cảm cũng thay đổitheo. Do đó, muồn giải thích một cách đúng đắn các hiện tượng trong đời sốngchính trị, văn hoá phải xuất phát từ hiện thực sản xuất, từ đời sống kinh tế. -Vídụ:+ Lồi người ngun thuỷ sống bầy đàn dựa vào sản vật của thiên nhiên thì tư duycủa họ cũng đơn sơ, giản dị như cuộc sống của họ. Cùng với mỗi bước phát triểncủa sản xuất, tư duy, ý thức của con người cũng ngày càng mở rộng, đời sống tinhthần của con người ngày càng phong phú. Con người không chỉ ý thức được hiệntại, mà còn ý thức được cả những vấn đề trong quá khứ và dự kiến được cả trongtương lai, trên cơ sở khái quát ngày càng sâu sắc bản chất, quy luật vận động, pháttriển của tự nhiên, xã hội và tư duy của họ. Sự vận động, biến đổi không ngừng củathế giới vật chất, của thực tiễn là yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của tưduy, ý thức của con người. Khi sản xuất xã hội xuất hiện chế độ tư hữu, ý thứcchính trị, pháp quyền cũng dần thay thế cho ý thức quần cư, cộng đồng thời nguyênthuỷ. Trong nền sản xuất tư bản, tính chất xã hội hố của sản xuất phát triển là cơsở để ý thức xã hội chủ nghĩa ra đời, mà đỉnh cao của nó là sự hình thành và pháttriển khơng ngừng lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.Trong đời sống xã hội, vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức được biểuhiện ở vai trò của kinh tế đối với chính trị, đời sống vật chất đối với đời sốngtinh thần, tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội. Trong xã hội, sự phát triển củakinh tế xét đến cùng quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống vật chất thayđổi thì sớm muộn đời sống tinh thần cũng thay đổi theo.+ Do các phương tiện hiện đại vui chơi giải trí, mạng xã hội, cơ sở vật chất nhàtrường chưa đáp ứng, môi trường xã hội,..(vật chất)=> một bộ phận không nhỏsinh viên chưa tích cực học tập, nghiên cứu(ý thức).4.2.Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất*Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánhthế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi đã rađời thì ý thức có “đời sống riêng”, có quy luật vận động, phát triển riêng, khơng lệthuộc một cách máy móc vào vật chất. Ý thức một khi ra đời thì có tính độc lậptương đối, tác động trở lại thế giới vật chất. Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm,đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm sovới sự biến đổi của thế giới vật chất.*Thứ hai, Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thựctiễn của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi nhữngđiều kiện, hồn cảnh vật chất, thậm chí cịn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ chocuộc sống của con người. Còn tự bản thân ý thức thì khơng thể biến đổi được hiệnthực. Con người dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, hiểu biết nhữngquy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyếttâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định. Đặc biệt là ý thức tiến bộ, cáchmạng một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân – lực lượng vật chất xã hội, thìcó vai trị rất to lớn. "Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sựphê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khinó thâm nhập vào quần chúng".*Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động củacon người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai,thành công hay thất bại. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiênđốn một cách chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên những lý luậnđịnh hướng đúng đắn và những lý luận này được đưa vào quần chúng sẽ gópphần động viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vậtchất được nhân lên gấp bội. Ngược lại, ý thức có thể tác động tiêu cực khi nóphản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực.*Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất làtrong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộccách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vai trị của trithức khoa học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn, nhưng nó khơng thể vượtquá tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điềukiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động. Nếu quên điềuđó chúng ta sẽ lại rơi vào vũng bùn của chủ nghĩa chủ quan, duy tâm, duy ý chí,phiêu lưu và tất nhiên khơng tránh khỏi thất bại trong hoạt động thực tiễn.4.3.Ý nghĩa phương pháp luận-Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác - Lênin, rút ranguyên tắc phương pháp luận là tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tínhnăng động chủ quan. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương,đường lối, kế hoạch, mục tiêu, chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế kháchquan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Phải tơn trọng và hành độngtheo qui luật khách quan, nếu không làm như vậy, chúng ta sẽ phải gánh chịunhững hậu quả tai hại khôn lường. Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực,đúng đắn, trách tô hồng hoặc bôi đen đối tượng, không được gán cho đối tượngcái mà nó khơng có. Văn kiện Đại hội XII chủ trương phải nhìn thẳng vào sựthật, phản ánh đúng sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Nhận thức, cảitạo sự vật hiện tượng, nhìn chung, phải xuất từ chính bản thân sự vật hiện tượngđó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó. Cần phải tránhchủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thường,chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa khách quan.-Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố conngười, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tínhsáng tạo; phải coi trọng vai trị của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dụctư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh. Đồng thời, phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồidưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung,nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hố hiện nay;coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo đảmsự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học. -Để thực hiện ngun tắc tơn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năngđộng chủ quan, chúng ta còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệlợi ích, phải biết kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội;phải có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợitrong nhận thức và hành động của mình.5.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật5.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến*Khái niệm về mối liên hệ:- Khái niệm mối liên hệ: Là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộctương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đốitượng hoặc giữa các đối tượng với nhau. Liên 104 hệ là quan hệ giữa hai đối tượngnếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi.Ngược lại, cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tượng, khi sự thay đổi của đốitượng này khơng ảnh hưởng gì đến các đối tượng khác, khơng làm chúng thayđổi.+ Ví dụ: Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người, giữa đồng hoá vàdị hoá trong cơ thể sinh vật, mối liên hệ giữa các lĩnh vực chính trị- kinh tế, vănhoá….- Khái niệm mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ,chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới.*Tính chất của mối liên hệ phổ biến:- Tính khách quan: Mối liên hệ là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện tượngkhơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Con người có thể nhậnthức và vận động các dạng mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.Mối liên hệ mang tính khách quan, con người khơng thể sáng tạo ra mối liên hệđó mà chỉ có thể nhận thức, tác động.+ Ví dụ: Mối liên hệ giữa con mèo(cái riêng) với q trình đồng hố và dị hoá,quy luật sinh học: sinh ra-lớn lên-già yếu-chết đi….(những cái chung)=>nếutách ra khỏi các mối liên hệ đó thì con vật sẽ chết đi hay một cái cây muốn sinhtrưởng và phát triển được nó phải liên hệ với các yếu tố khác như đất, nước,khơng khí… đều mang tính khách quan mà con người đều khơng tạo ra được cácmối liên hệ đó.- Tính phổ biến: Mối liên hệ không chỉ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tựnhiên, xã hội, tư duy mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình củamột sự vật, hiện tượng.+ Ví dụ: những sự vật, hiện tượng trong quá khứ có mối liên hệ chặt chẽ với nhauở hiện tại và tương lai- Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau thì mối liên hệ khácnhau, một sự vật, hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau(bên trong-bên ngồi,chủ yếu-thứ yếu, cơ bản- khơng cơ bản..), chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đốivới sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng; một mối liên hệ trong những điềukiện và hồn cảnh khác nhau thì tính chất, vai trị cũng khác nhau.+ Ví dụ: Cây xanh có lồi cần nhiều nước, có lồi cần ít nước hay mối quan hệgiữa thầy-trò, giữa các thế hệ trong gia đình ở phương Đơng và phương Tâycũng khác nhau..=> mối liên hệ có tính đa dạng và phong phú. *Ý nghĩa phương pháp luận: Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra nguyêntắc toàn diện-Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, cần đặt nó trongchỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính,các mối liên hệ của chỉnh thể đó.-Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ mang tính cơ bản,chủ yếu và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại của bản thân sựvật, hiện tượng. Chỉ có như vậy, trong q trình nhận thức, chúng ta mới có thểphản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liênhệ cũng như sự tác động qua lại của các sự vật, hiện tượng.-Thứ ba, cần xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ với các sự vật, hiệntượng khác, với môi trường xung quanh, kể cả các mối liên hệ trung gian, giantiếp trong không gian, thời gian nhất định, trong những điều kiện, hoàn cảnh cụthể, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của sự vật, hiện tượng trong quákhứ, hiện tại và phán đốn cả tương lai của nó.-Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, thuật nguỵ biệnvà chủ nghĩa chiết trung.5.2. Nguyên lý về sự phát triển*Khái niệm: Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động từthấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ởtrình độ cao hơn.Phát triển là dạng của vận động, không phải mọi sự vận động đều là phát triển,mà chỉ vận động theo xu hướng đi lên mới được gọi là phát triển. Do đó pháttriển chính là sự ra đời của cái mới, cái cách mạng và phù hợp thay thế cho cáicũ, cái đã lỗi thời, lạc hậu, khơng cịn phù hợp.Ví dụ: +) sự phát triển của cơng cụ lao động: đầu tiên là que củi – sau đó đến đồđá – đồ đồng và ngày nay là quá trình tự động hố, điều khiển hố ở nền sảnxuất hiện đại.+) Hay sự phát triển của cơng nghiệp hố – hiện đại hố trong các lĩnh vực như:trong nơng nghiệp, áp dụng công nghệ sinh học và công nghệ hiện đại vào cáckhâu sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường…*Tính chất của sự phát triển:-Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật,hiện tượng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Ví dụ: sựphát triển về trọng lượng cơ thể của một con người-Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,xã hội và tư duy.Ví dụ: Trong tự nhiên sự phát triển của thực vật-> động vật-> con người; hay sựphát triển của các chế độ xã hội lồi người từ cộng sản ngun thuỷ-> chiếm hữunơ lệ-> phong kiến-> tư bản chủ nghĩa-> xã hội chủ nghĩa; sự phát triển về nhậnthức con người từ nhận thức đơn giản đến nhận thức phức tạp, trừu tượng…-Tính kế thừa: Sự phát triển có tính kế thừa, sự vật, hiện tượng mới ra đời khôngthể là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đốivới sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ khơng phải ra đời từ hư vơ, vì vậy trong sự vật, hiện tượng mới cịn giữ lại,có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác dụng, cịn thích hợp với chúng, trongkhi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ đang gâycản trở sự vật mới tiếp tục phát triển.Ví dụ: Hồ Chí minh đã kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp cảu dận tộc,tinh hoa văn hố nhân loại cả phương Đơng và phương Tây và chủ nghĩa MacLênin để hình thành nên tư tưởng của mìnhHay sự ra đời của học thuyết Mac là sự kế thừa của 3 tiền đề lý luận là triết họccổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội khơng tưởngPháp-Tính đa dạng, phong phú: Sự phát triển có tính đa dạng, phong phú; tuy sự pháttriển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, nhưng mỗi sự vật,hiện tượng lại có q trình phát triển khơng giống nhau. Tính đa dạng và phongphú của sự phát triển cịn phụ thuộc vào khơng gian và thời gian, vào các yếu tố,điều kiện tác động lên sự phát triển đó...Ví dụ: Sự phát triển của cây ưa bóng khác với sự phát triển của cây ưa sáng, sựphát triển của các nước đang phát triển ở thế kỷ 21 khác với sự phát triển củacác nước đang phát triển ở thế kỷ trước…*Ý nghĩa của phương pháp luận: Từ nguyên lý về sự phát triển rút ra nguyên tắcphát triển-Thứ nhất, luôn đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát hiện xu hướngvận động của nó để khơng chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báođược khuynh hướng phát triển của nó trong tươn lai.Ví dụ: Việc lựa chọn ngành để học đại học của học sinh không chỉ nhận thức vềxu hướng, cơ hội việc làm của ngành đó ở hiện tại mà cần dự đoán trước đượcxu hướng, cơ hội việc làm của ngành đó trong tương lai.-Thứ hai, cần nhận thức phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mối giaiđoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm phương pháp tácđộng phù hợp để hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.-Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ cái mới, cái hợp quy luật, tạo điều kiệncho nó phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.-Thứ tư, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện cái mới phải biết kế thừa nhữngmặt, những yếu tố tích cực, phù hợp của cái cũ và phát triển sáng tạo chúngtrong những điều kiện mới.6. Phạm trù cái riêng và cái chung*Khái niệm:-Cái riêng: Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiệntượng nhất định-Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tínhkhơng những có ở một sự vật, hiện tượng mà cịn lặp lại trong nhiều sự vật, hiệntượng khác nữa.-Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, các thuộc tính, đặcđiểm chỉ có ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà khơng lặp lại ở một sự vật, hiệntượng nào khác.*Mối liên hệ giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất - Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồntại của nó, nó khơng tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng (tức là cái chung khôngtách rời mỗi sự vật, hiện tượng riêng lẻ).+) Ví dụ: Các bộ phận trong cơ thể động vật như hệ tuần hồn, hệ hơhấp,..(những cái chung) nhưng nó phải thơng qua những con vật cụ thể như conmèo, con gà, con chó..(cái riêng) để biểu hiện sự tồn tại của nó.- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; khơng có cái riêng tồntại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.+) Ví dụ: Các chế dộ kinh tế - chính trị riêng biệt đều bị chi phối bởi các quyluật chung của xã hội như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sảnxuất.- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung làcái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng.+) Ví dụ: Người nơng dân Việt Nam ngồi đặc điểm chung giống với nhữngngười nơng dân trên thế giới là tư hữu nhỏ, sản xuất lẻ tẻ, sống ở nơng thơn cịncó những đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của làng xã, có tập quán lâu đời, mỗivùng miền lại có những đặc điểm khác nhau. Cái chung sâu sắc hơn vì dù ở đâu,nơng dân Việt Nam cũng đều cần cù lao động, chịu thương chịu khó.- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện xácđịnh. Cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất khi nó là cái đã cũ, lỗi thời, lạc hậuvà khơng cịn phù hợp. Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung khi nó là cái tiếnbộ, cách mạng và ngày càng trở nên phù hợp với quy luật khách quan.+) Ví dụ: Một sáng kiến của một nhà khoa học nào đó lúc đầu là cái đơn nhất sau đóđược nhiều người học tập trở thành cái phổ biến. Hay vận động cơ chế thị trường ởViệt Nam lúc đầu mới là tư tưởng chỉ đạo áp dụng ở một số ngành kinh tế sau đó ápdụng chung cho tất cả các ngành kinh tế.*Ý nghĩa phương pháp luận:-Vì cái chung là chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, thông qua cái riêng nênkhi xây dựng cái chung chúng ta phải xuất phát từ mỗi cái riêng, đồng thời cũng khôngthể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người. Tránh tuyệt đối hoá cái chung, xa rờicái riêng.Ví dụ: Khi chúng ta muốn xây dựng chính sách phát triển chung cho các công ty vừavà nhỏ thì chúng ta cần khảo sát từng doanh nghiệp cụ thể thì mới có thể đưa ra đượccái chung, đưa ra chính sách đó nhằm thúc đẩy sự phát triển cho các doanh nghiệp vừavà nhỏ.-Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với chung, khơng tồn tại ở bên ngồi mối liên hệ dẫn đếncái chung cho nên để giải quyết cái riêng cũng cần phải gắn với cái chung. Tránh tuyệtđối hoá cái riêng coi thường cái chung, tránh chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tư tưởng địaphương, cục bộ.Ví dụ: Việc lạm phát điểm ở Sơn La, Hà Giang, ..(cái riêng từng địa phương) nhưngđể giải quyết triệt để nó thì cịn phải gắn liền với hệ thống giáo dục ( cái chung) bởi vìđể nảy sinh ra cái tiêu cực ở địa phương đó, trường đó nó liên quan tới góc độ tổ chức,tới sự giám sát kì thi THPTQG mà dẫn tới sự việc đó nên khi giải quyết là giải quyếttứng cái riêng của trường đó của địa phương đó nhưng nó vẫn phải gắn với cái chung,gaiir quyết bài toán chung của hệ thống giáo dục Việt Nam.-Vì cái đơn nhất có thể chuyển hoá thanh cái chung và ngược lại nên cần phát hiện, tạođiều kiện cho cái dơn nhất, cái mới, cái tiến bộ và tích cực phát triển, phổ biến thành cái chung, đồng thời cần hạn chế, đấu tranh loại bỏ, thủ tiêu những cái chung đãcũ, lạc hâu, không còn phù hợp.7. Phạm trù nguyên nhân và kết quả*Khái niệm:- Nguyên nhân: Là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặttrong một sự vật, hiện tượng với nhau gây ra sự biến đổi nhất định- Kết quả: Là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫnnhau giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật,hiện tượng với nhau.Ví dụ: Không học bài là nguyên nhân dẫn đến điểmkém. *Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả.- Thứ nhất, nguyên nhân sản sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng cótrước kết quả, kết quả chỉ xuất hiện khi có nguyên nhân gây ra, kết quả bao giờcũng có sau.Ví dụ:+) câu tục ngữ: Khơng có lửa làm sao có khói.+) Bão (xuất hiện trước) là nguyên nhân dẫn đến sự thiệt hại của hoa màu, mùamàng(xuất hiện sau)-Thứ hai, mối quan hệ nhân – quả là mối liên hệ mang tính phức tạp, thể hiệnmột nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả vì một kết quả có thể domột hoặc nhiều ngun nhân sinh ra. Nguyên nhân có nhiều loại: nguyên nhâncơ bản và nguyên nhân không cơ bản, bên trong và bên ngồi, chủ yếu và thứyếu,… Mỗi loại có vị trí và vai trị khác nhau đối với kết quả.Ví dụ: Thầy(cô) giáo truyền đạt kiến thức cho học sinh. Cùng một nguyên nhânnhư vậy nhưng lại dẫn đến nhiều kết quả khác nhau đối với từng học sinh, sinhviên: có học sinh, sinh viên đạt kết quả tốt, có người đạt kết quả trung binh haycũng có học sinh, sinh viên đạt kết quả kém.-Thứ ba, nguyên nhân và kết quả chuyển hoá lẫn nhau, trong mối liên hệ này sựvật, hiện tượng đóng vai trị là ngun nhân nhưng trong mối liên hệ khác nó lạilà kết quả. Do đó, mối liên hệ nhân quả là một chuỗi vô cùng, vô tận, sẽ khôngthể xác định được đâu là nguyên nhân đàu tiên và đâu là kết quả cuối cùng.Ví dụ: Sự phát triển của vật chất là nguyên nhân sinh ra tinh thần, nhưng tinhthần lại trở thành nguyên nhân làm biến đổi vật chất.-Thứ tư, kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đờikhông phải là thụ động, trái lại nó có thể tác động trở lại nguyên nhân.*Ý nghĩa phương pháp luận:- Trong nhận thức và thực tiễn cần tơn trọng tính khách quan của mối liên hệnhân quả, không được lấy ý muốn chủ quant hay cho quan hệ nhân quả.- Muốn tạo ra kết quả tốt cần phải tạo điều kiện cho những nguyên nhân tíchcực, phù hợp, đồng thời đấu tranh loại bỏ những nguyên nhân tiêu cực,khơng phù hợp tác động đến q trình ra đời của kết quả.- Vì một ngun nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, nên trong nhậnthức và thực tiễn cần phải có cái nhìn tồn diện và lịch sử - cụ thể trong phântích, gaiir quyết và vận dụng quan hệ nhân – quả, tập trung giải quyết những nguyên nhân cơ bản, bên trong, chủ yếu tác động trực tiếp tới sự ra đời của kếtquả.- Vì kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân nên cần làm tốt công tác tổngkết, đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy những kết quả tích cực.8. Phạm trù nội dung và hình thức* Khái niệm:- Phạm trù nội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,những quá trình tao nên sự vật, hiện tượng.- Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật,hiện tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tốcủa nó.* Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức- Nội dung và hình thức là hai phương diện cấu thành nên mỗi sự vật, hiệntượng, khơng có sự vật, hiện tuwongj nào tồn tại mà chỉ có nội dung mà khơngcó hình thức nhất định.- Cùng một nội dung nhưng có thể có những phuwong thức kết hợp khácnhau, ngược lại, các nội dung khác nhau nhưng có thể có sự đồng dạng vềphương thức kết hợp giữa chúng.- Nội dung quyết điinhj hình thức nhưng hình thức có tính độc lập tương đối vàtác động trở lại nội dung. Hình thức ohuf hợp với nội dung thì sẽ thúc đẩy nộidung phát triển và ngược lại.* Ý nghĩa phương pháp luận-Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, không được tách rời giữa nội dung vàhình thức, hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt đó.-Nội dung quyết định hình thức nên khi xem xét sự vật, hiện tượng thì trước hếtphải căn cứ vào nội dung. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng thì trước hết phải thayđổi nội dung của nó.-Trong thực tiễn cần phát huy tác động tích cực của hình thức đối với nội dungtrên cơ sở tạo ra tính phù hợp của hình thức với nội dung; mặt khác, cũng cầnphải thực hiện những thay đổi đối với những hình thức khơng cịn phù hợp vớinội dung, cản trở sự phát triển của nội dung.9. Quy luật lượng – chất*Vai trò: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triên,sự thay đổi về lượng đạt đến giới hạn nhất định sẽ dấn đến thay đổi về chất.*Nội dung quy luật:- Khái niệm về chất:+ Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật,hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà khơng phải là sự vật, hiện tượngkhác.Ví dụ: Nước khơng màu, không mùi, không vị. Hay con người được phân biệtvới con vật ở tính có ý thức.+ Đặc điểm cơ bản của chất là nó thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật,hiện tượng, nghĩa là khi nó chưa chuyển hố thành sự vật, hiện tượng khác thìchất của nó vẫn chưa thay đổi gì. Mỗi sự vật, hiện tượng đều có q trình tồn tại, phát triển qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những biểu hiện về chất khácnhau. Do đó, một sự vật, hiện tượng khơng chỉ có một chất mà có thể có nhiềuchất.Ví dụ: khi đến trường chất của sinh viên là sinh viên, khi về nhà trong quan hệvới cha mẹ, ông bà chất của sinh viên là con, là cháu+ Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Trong đó cóthuộc tính cơ bản và thuộc tính khơng cơ bản nhưng chỉ những thuộc tính cơ bảnmới tạo thành chất của sự vật. Tuy nhiên sự phân chia thuộc tính thành cơ bảnvà khơng cơ bản cũng chỉ mang tính tương đối.+ Chất của sự vật, hiện tượng không những được quy định bởi những yếu tốtạo thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa làbởi kết cấu của sự vật, hiện tượng.Ví dụ: kim cương và than chì đều có cùng thành phần hóa họcdo các nguyên tố các bon tạo nên nhưng do phương thức liên kết giữacác nguyên tử các bon là khác nhau, vì thế chất của chúng hồn tồnkhác nhau. Kim cương rất cứng, cịn than chì lại mềm.+ Chất cịn là thuộc tính giúp cho con người nhận diện, phân biệt được sự vật,hiện tượng.-Khái niệm về lượng:+ Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách qaun vốn có của sự vật,hiện tượng được biểu hiện về mặt số lượng, kích thước, quy mơ, trình độ, nhịpđiệu, màu sắc..+ Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện củavật chất, chiếm một vị trí nhất định trong khơng gian và tồn tại trong thời giannhất định. Trong sự vật, hiện tượng có nhiều loại lượng khác nhau; có lượng làyếu tố quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu tố bên ngoài của sự vật,hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạptheo. Trong tự nhiên và phần nhiều trong xã hội, lượng có thể đo, đếm được;nhưng trong một số trường hợp của xã hội và nhất là trong tư duy lượng khó đođược bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu tượnghóa.*Mối quan hệ giữa chất và lượng- Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những sự chuyển hoá về chấtMọi sự vật hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Trongđó chất tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi.Mọi sự vận động,phát triển luôn bắt đầu từ sự thay đổi về lượng dẫn đến chuyển hố về chất.Q trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng hoặc giảm nhưngkhông lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; chỉ khi nàolượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi về chất.+ Độ: Là khái niệm dùng để chỉ khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượngchưa đủ để dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, hiện tượng.+ Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ để dẫn tới sựthay đổi về chất tại thời điểm đó. + Bước nhảy: Là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất củasự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơbản trong sự biến đổi về lượng. Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi vềlượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật,hiện tượng.Ví dụ: Xét nước nguyên chất, trong điều kiện bình thường thì nước ở trạng tháilỏng (chất) được quy định bởi lượng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ C (độ). Khilượng biến thiên nằm ngoài khoảng giới hạn 0 độ C hoặc 100 độ C (điểm nút)thì sẽ xảy ra quá trình biến đổi trạng thái của nước từ trạng thái lỏng sang trạngthái rắn hoặc trạng thái khi (bước nhảy)+ Căn cứ vào quy mơ và nhịp độ của bước nhảy, có bước nhảy toàn bộ và bướcnhảy cục bộ. Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố...của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đổi một số mặt,một số yếu tố, một số bộ phận... của chúng. Sự phân biệt bước nhảy tồn bộ haycục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi chúng đều là kết quả của quá trình thayđổi về lượng.+ Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và dựa trên cơ chế của sự thayđổi đó, có bước nhảy tức thời và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời làmchất của sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả các bộ phận của nó.Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích luỹ dầnnhững yếu tố của chất mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, trong trườnghợp này sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn.-Khi chất mới ra đời quy định một lượng mới tương ứng với nó. Lượng mới nàyvận động và biến đổi trong một khoảng giới hạn mới được gọi là độ mới. Khitích luỹ đủ về số lượng sẽ đạt tới điểm nút mới, đồng thời thực hiện bước nhảymới cho ra đời một chất mới hơn nữa. Quá trình này diễn ra có tính liên tục, vơcùng, vơ tận.Ví dụ: Nước, sau khi sơi, bốc hơi, thì tốc độ vận động của phân tử hơi nước tănglên gấp bội so với tốc độ vận động cảu phân tử nước.*Ý nghĩa phương pháp luận- Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹvề lượng để có biến đổi về chất; khơng được nơn nóng cũng như khơng đượcbảo thủ. Bước nhảy làm cho chất mới ra đời, thay thế chất cũ là hình thức tấtyếu của sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng; nhưng sự thay đổivề chất do thực hiện bước nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đếngiới hạn, tức là đến điểm nút, đến độ nên muốn tạo ra bước nhảy thì phải thựchiện q trình tích luỹ về lượng.Ví dụ: Xã hôi phong kiến – xã hội chủ nghĩa – cộng sản Việt Nam- Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầukhách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tư tưởng nơn nóng thườngbiểu hiện ở chỗ khơng chú ý thỏa đáng đến sự tích luỹ về lượng mà cho rằng, sựphát triển của sự vật, hiện tượng chỉ là những bước nhảy liên tục; ngược lại, tưtưởng bảo thủ thường biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, coi sựphát triển chỉ là những thay đổi về lượng. Do vậy, cần khắc phục cả hai biểuhiện trên. Ví dụ: tình bạn - tình u – hơn nhân- Thứ ba, sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoahọc và quyết tâm thực hiện bước nhảy; tuy đều có tính khách quan, nhưng quyluật xã hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người; do vậy, khithực hiện bước nhảy trong lĩnh vực xã hội, tuy vẫn phải tuân theo điều kiệnkhách quan, nhưng cũng phải chú ý đến điều kiện chủ quan. Nói cách khác,trong hoạt động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bướcnhảy một cách khách quan, khoa học, chống giáo điều, rập khn, mà cịn phảicó quyết tâm và nghị lực để thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi,chủ động nắm bắt thời cơ thực hiện kịp thời bước nhảy khi điều kiện cho phép,chuyển thay đổi mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng.- Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụthuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng; dođó, phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liênkết đó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.Ví dụ: muốn duy trì nước ở thể lỏng cần để nước trong khoảng giới hạn là

0