Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm cần phải

Một loại thuốc được chỉ định phụ thuộc vào sự cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ của nó. Khi đưa ra quyết định, bác sĩ lâm sàng thường cân nhắc các yếu tố có phần chủ quan, chẳng hạn như kinh nghiệm cá nhân, truyền miệng, người thực hành trước và ý kiến chuyên môn.

Số bệnh nhân cần được điều trị (NNT) ít mang tính chủ quan về những lợi ích có thể có của một loại thuốc (hoặc bất kỳ sự can thiệp nào khác). NNT là số bệnh nhân cần được điều trị để mang lại lợi ích cho một bệnh nhân. Ví dụ, hãy xem xét một loại thuốc làm giảm tỷ lệ tử vong của một bệnh cụ thể từ 10% xuống 5%, giảm nguy cơ tuyệt đối là 5% (1 trong 20). Điều đó có nghĩa là 100 bệnh nhân, 90 người sẽ sống ngay cả khi không điều trị, và do đó sẽ không được hưởng lợi từ thuốc. Bên cạnh đó, 5 trong số 100 bệnh nhân sẽ chết mặc dù họ dùng thuốc và do đó cũng không có lợi. Chỉ có 5 trong 100 bệnh nhân (1 trong 20) được hưởng lợi từ việc dùng thuốc; Do đó, cần 20 bệnh nhân được điều trị để 1 bệnh nhân được hưởng lợi từ việc điều trị, và NNT là 20. NNT có thể được tính toán đơn giản là nghịch đảo của việc giảm nguy cơ tuyệt đối; nếu giảm nguy cơ tuyệt đối là 5% (0,05), NNT = 1/0,05 = 20. NNT cũng có thể được tính toán cho các tác dụng không mong muốn, trong trường hợp đó đôi khi nó được gọi là số người cần được điểu trị để xảy ra tác hại (NNH).

Quan trọng là NNT dựa trên sự thay đổi nguy cơ tuyệt đối; không thể tính được từ những thay đổi nguy cơ tương đối. Nguy cơ tương đối là tỷ lệ phần trăm của hai nguy cơ. Ví dụ, một loại thuốc giảm tỷ lệ tử vong từ 10% xuống 5% nghĩa là làm giảm tử vong tuyệt đối 5% nhưng giảm tỷ lệ tử vong tương đối là 50% (tức là tỷ lệ tử vong 5% chỉ ra rằng ít tử vong hơn 50% so với tỷ lệ tử vong 10%). Thông thường, lợi ích được báo cáo trong y văn là giảm nguy cơ tương đối bởi vì nhìn vào số liệu này sẽ thấy thuốc hiệu quả hơn so với giảm nguy cơ tuyệt đối (trong ví dụ trước, giảm 50% tử vong có vẻ tốt hơn giảm 5%). Ngược lại, các tác dụng không mong muốn thường được báo cáo theo nguy cơ tuyệt đối tăng bởi vì chúng tạo ra một loại thuốc an toàn hơn. Ví dụ, nếu thuốc tăng tỷ lệ xuất huyết từ 0,1% đến 1%, mức tăng này thường được báo cáo là 0,9% hơn là 1000%.

  • Tính toán số người cần được điều trị (NNT) dựa trên sự thay đổi nguy cơ tuyệt đối, chứ không phải là tương đối.

Khi NNT cân bằng với NNH, điều quan trọng là cân nhắc giữa lợi ích cụ thể và các nguy cơ. Ví dụ, một thuốc có nhiều tác hại hơn lợi ích vẫn có thể được kê đơn nếu các tác hại đó là nhỏ (ví dụ tác hại có thể hồi phục, nhẹ) và các lợi ích là lớn (ví dụ như ngăn ngừa tử vong hoặc phòng bệnh). Trong mọi trường hợp, sử dụng các chỉ tiêu hướng tới bệnh nhân là tốt nhất.

Dữ liệu về gen đang ngày càng được sử dụng để xác định các phân nhóm bệnh nhân nhạy cảm hơn với những lợi ích và tác dụng không mong muốn của một số loại thuốc. Ví dụ, ung thư vú có thể được xét nghiệm các chỉ dấu di truyền HER2 dự đoán đáp ứng với các loại thuốc hóa trị liệu nhất định. Bệnh nhân HIV/AIDS có thể được xét nghiệm với allele HLA-B * 57: 01, gen dự đoán quá mẫn với abacavir, làm giảm tỷ lệ phản ứng quá mẫn và do đó làm tăng NNH. Sự khác nhau về gen của các enzym chuyển hóa thuốc khác nhau giúp dự đoán bệnh nhân đáp ứng với thuốc xem dược học di truyền Gen dược học như thế nào và cũng thường ảnh hưởng đến lợi ích, tác hại, hoặc cả hai.

Một mục tiêu phát triển thuốc là có sự khác biệt lớn giữa liều hiệu quả và liều gây ra các tác dụng không mong muốn. Sự khác biệt lớn được gọi là phạm vi điều trị rộng, hệ số điều trị, hoặc cửa sổ điều trị. Nếu phạm vi điều trị là hẹp (ví dụ, < 2), các yếu tố thường không quan trọng về mặt lâm sàng (ví dụ, tương tác giữa thức ăn và thuốc, tương tác thuốc-thuốc Tương tác thuốc , sai sót nhỏ trong liều lượng) có thể gây ra những tác động lâm sàng có hại. Ví dụ, warfarin có một phạm vi điều trị hẹp và tương tác với nhiều loại thuốc và thức ăn. Liều thuốc chống đông không đủ làm tăng nguy cơ biến chứng của các bệnh cần được điều trị bằng thuốc chống đông máu (ví dụ tăng nguy cơ đột quỵ trong rung tâm nhĩ), trong khi quá liều thuốc chống đông làm tăng nguy cơ chảy máu.

Ưu điểm:- Đơn giản, dễ thực hiện.- Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.Nhược điểm:- Tốn công.- Hiệu quả thấp, nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều.Biện pháp hóa họcƯu điểm:- Diệt sâu bệnh nhanh.- Ít tốn công.Nhược điểm:- Dễ gây độc cho người, cây trồng và vật nuôi.- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giết chết các vi sinh vật khác ở ruộng.Vậy nên khi dùng biện pháp hóa học cần:- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, và liều lượng.

- Phun thuốc đúng kỹ thuật.

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây trồng luôn phải đối mặt với sự tấn công của sâu bệnh hại. Do đó việc thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại là rất quan trọng để đảm bảo năng suất và chất lượng nông sản.

Việc canh tác nông nghiệp của nhà nông luôn phải đối mặt với những tác động của môi trường như: thời tiết, đất đai, nguồn nước, không khí, đặc biệt là các loại sâu bệnh hại. Khi thời tiết thay đổi thất thường, sâu bệnh hại có điều kiện để phát sinh và tấn công cây trồng làm giảm năng suất và giảm chất lượng nông sản.

Để bảo vệ mùa màng, bà con nông dân cần thực hiện các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Sau đây cùng AgriDrone Việt Nam tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh phổ biến hiện nay.

Phòng trừ sâu bệnh bằng cách canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

Áp dụng biện pháp canh tác khoa học để phòng ngừa sâu bệnh phát sinh, đồng thời sử dụng các loại giống có khả năng chống sâu bệnh hại là một trong những biện pháp hiệu quả được bà con áp dụng hiện nay. Đối với biện pháp này, bà con cần lưu ý:

Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm cần phải

  • Thường xuyên vệ sinh đất đai nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.
  • Sử dụng phân bón hợp lý và chăm sóc các cây trồng cẩn thận để tăng khả năng chống sâu bệnh.
  • Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.
  • Trồng các loại cây trồng luân phiên qua các vụ nhằm giảm sự thích ứng của sâu bệnh.
  • Lựa chọn những giống cây có khả năng chống sâu bệnh.

Phương pháp này có ưu điểm là hiệu quả lâu dài và dễ thực hiện. Nhược điểm là không thể xử lý khi sâu bệnh đã sinh trưởng và lây lan thành dịch.

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bằng thủ công

Đối với phương pháp thủ công, bà con thường dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành và lá bị bệnh; hoặc dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

Ưu điểm của phương pháp thủ công là đơn giản, thực hiện dễ dàng, không gây hại môi trường và đảm bảo thực phẩm sạch, hiệu quả khi sâu/bướm mới phát sinh. Tuy vậy nhược điểm còn tồn tại là hiệu quả thấp khi sâu bệnh phát triển mạnh, khó áp dụng trên diện tích lớn, tốn nhiều thời gian và công sức.

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bằng thuốc hóa học

Đối với biện pháp này, bà con sử dụng thuốc hóa học để phun thuốc trừ sâu bệnh. Ưu điểm là hiệu quả cao, diệt sâu bệnh nhanh; nhược điểm là gây độc cho con người, vật nuôi, ô nhiễm môi trường, gây hại cho các sinh vật có lợi khác trên đồng ruộng.

Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các điểm hạn chế khi diệt sâu bệnh bằng thuốc hóa học, bà con cần lưu ý:

  • Đảm bảo nguyên tắc 4 đúng khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng cách.
  • Phun thuốc đúng kỹ thuật (đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, không phun lúc mưa,…)
  • Tuân thủ các quy định về an toàn lao động khi phun thuốc bảo vệ thực vật (đeo khẩu trang, găng tay, ủng; đeo kính; mặc quần áo dài; đội mũ,…)

Phòng trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp sinh học

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bằng sinh học đó là nuôi các loại sinh vật là thiên địch của sâu bệnh hại cây trồng như ong mắt đỏ, ếch, chim… hoặc sử dụng các chế phẩm sinh học để trừ sâu bệnh.

Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm cần phải

Biện pháp này có ưu điểm là đạt hiệu quả cao và nhanh chóng, an toàn cho người và các sinh vật khác, đồng thời thân thiện với môi trường.

Nhược điểm còn tồn tại đó là mỗi loài thiên địch chỉ dùng để trị một số loài sâu bệnh.

Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng bằng biện pháp kiểm dịch thực vật

Đây là một trong những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả hiện nay. Kiểm dịch thực vật là một hệ thống các biện pháp giúp ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh từ vùng này sang vùng khác, từ nước này sang nước khác. Biện pháp mà chúng ta thường thấy và được áp dụng phổ biến nhất là kiểm tra, xử lý sản phẩm nông nghiệp.

Ưu điểm của phương pháp này đó là ngăn chặn được sâu bệnh hại nguy hiểm lây lan. Nhược điểm đó là tốn công sức và thời gian.

Sử dụng máy bay phun thuốc trừ sâu không người lái

Sử dụng máy bay phun thuốc trừ sâu là biện pháp phòng trừ sâu bệnh tối ưu được nhiều nơi đang áp dụng hiện nay. Máy bay phun thuốc là thiết bị bay không người lái được tích hợp nhiều tính năng thông minh để hỗ trợ người nông dân trong khâu phun thuốc phòng trừ sâu bệnh. Thuốc trừ sâu sau khi được đổ vào bình chứa, người vận hành chỉ cần ngồi một chỗ điều khiển máy bay cất cánh và phun thuốc cho cánh đồng theo đường bay đã được thiết lập sẵn.

Để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm cần phải

Máy bay phun thuốc không người lái có ưu điểm là giúp tiết kiệm thời gian và nhân công, tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm 30% thuốc và 90% nước, công suất gấp 28 lần lao động thủ công, bảo vệ sức khỏe con người, giảm ô nhiễm môi trường.

Hiện nay AgriDrone Việt Nam là đơn vị hàng đầu cung cấp giải pháp máy bay phun thuốc sâu không người lái với chi phí tiết kiệm, đáp ứng được mọi loại cây trồng và mọi địa hình khác nhau.

Bà con có nhu cầu sử dụng giải pháp xin liên hệ đến số hotline của AgriDrone Việt Nam để chúng tôi hỗ trợ.