Để quản lý học sinh trong nhà trường chủ thể cần quản lý là

Nội hàm của khái niệm quản lý nhà trường được nhiều tác giả trong và ngoài nước diễn tả theo nhiều góc độ khác nhau. Cùng khoaluantotnghiep nghiên cứu các khái niệm này một cách chi tiết nhất giúp bạn hiểu rõ hơn vầ khái niệm quản lý nhà trường.

Để quản lý học sinh trong nhà trường chủ thể cần quản lý là

Xem thêm:

40 mẫu đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục thông dụng

Vai trò của giáo dục tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trường học là một tổ chức, ở đó tiến hành quá trình dạy học. Hoạt động đặc trưng của trường học là hoạt động dạy học. Hoạt động dạy học là hoạt động có tổ chức, có nội dung, có phương pháp và phương tiện, có mục đích, có sự lãnh đạo của nhà GD, có sự hoạt động tích cực, tự giác của người học.

Tác giả M.I.Kondacov đã khái quát “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh, chúng ta hiểu quản lý nhà trường (công việc nhà trường là một hệ thống xã hội- sư phạm chuyên biệt).

Hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tối ưu về các mặt xã hội- kinh tế, tổ chức- sư phạm của quá trình dạy- học và GD thế hệ đang lớn lên” [22].

Trong thực tiễn Việt Nam, Tác giả Phạm Minh Hạc đã xác định: “quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mụctiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng HS”.

Như vậy, quản lý nhà trường chính là quản lý giáo dục nhưng trong một phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nền tảng, đó là nhà trường. quản lý nhà trường về cơ bản khác với quản lý các lĩnh vực khác.

Những tác động của chủ thể quản lý là những tác động của công tác tổ chức sư phạm đến đối tượng quản lý nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Đó là hệ thống tác động có phương hướng, có mục đích, có mối quan hệ qua lại lẫn nhau.

Quản lý nhà trường phải vận dụng tất cả các nguyên lý chung của quản lý giáo dục để đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo.

Quản lý nhà trường là phải quản lý toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả, do vậy muốn thực hiện có hiệu quả công tác quản lý giáo dục phải xem xét đến những điều kiện đặc thù của mỗi nhà trường, phải chú trọng thực hiện việc cải tiến công tác quản lý giáo dục đối với nhà trường, nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.

Để quản lý học sinh trong nhà trường chủ thể cần quản lý là

Xem thêm: 

Xã hội hóa giáo dục là gì? Bản chất, vai trò và ý nghĩa

Khái niệm giáo dục là gì? Mục đích, vai trò của giáo dục

Tóm lại, quản lý nhà trường là một bộ phận của quản lý giáo dục. quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động sư phạm khoa học và có tính định hướng của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đúng đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng trong thực tiễn Việt Nam.

Người thực hiện quản lý nhà trường phải làm sao cho hệ thống các thành tố vận hành chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn.

Trên đây là bài viết cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ nhất về khái niệm quản lý nhà trường. Nếu trong quá trình làm bài luận bạn còn gặp bất kì thắc mắc gì, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0915 686 999 đề được tư vấn giải đáp.

Nguồn: Khoaluantotnghiep.com

Để quản lý học sinh trong nhà trường chủ thể cần quản lý là

Tôi là Nguyễn Thủy Tiên, tôi theo học chuyên ngành kinh tế nhưng lại rất yêu thích viết lách. Đến nay, tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài cũng như trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện tại tôi là người đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Khóa Luận Tốt Nghiệp, tất cả nội dung trên website đều được tôi lên kế hoạch và kiểm duyệt.

Hy vọng với vốn kiến thức và chuyên môn của mình, tôi có thể giúp các bạn tiếp cận thêm được thật nhiều những kiến thức bổ ích nhất!

1.Bài toán quản lí

Để quản lí HS trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lí.

 Ví dụ: Để quản lí HS ta có thể tạo một bảng như sau: 

Stt

Họ tên

Ngày sinh

Giới tính

Điểm Văn

Điểm Toán

Điểm Lí

Điểm Hóa

Điểm Văn

Điểm Tin

1

Nguyển An

12/8/91

Nam

C

7.8

8.2

9.2

7.38.5

2

Trần Văn Giang

21/3/90

Nam

K

5.6

6.7

7.7

7.8

8.3

3

Lê Minh Châu

3/5/91

Nữ

C

9.3

8.5

8.4

6.7

9.1

4

Doãn Thu Cúc

14/2/90

Nữ

K

6.5

7.0

9.1

6.7

8.6

---

50

Hồ Minh hải

30/7/91

Nam

C

7.0

6.6

6,5

6.5

7.8

 2.Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức

a. Tạo lập hồ sơ : Để tạo lập hồ sơ cần thực hiện các công việc sau:

    - Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể cần quản lí ( VD : nhà trường có thể quản lí học sinh và cũng có thể quản lí cán bộ giáo viên )

- Dựa vào yêu cầu cần quản lý thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc hồ sơ ( VD: lựa chọn thông tin nào cần thiết để đưa vào hồ sơ, từ đó xác định cấu trúc hồ sơ)

- Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết và lưu trữ theo cấu trúc xác định.

b. Cập nhật hồ sơ : sữa chữa, bổ sung , xóa

c. Khai thác hồ sơ:

        - Tìm kiếm

        - Sắp xếp

        - Thống kê

        - Lập báo cáo

3. Hệ cơ sở dữ liệu

a. Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị CSDL

- Khái niệm CSDL:

    Một CSDL (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trướng học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy, …), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.

    + Ví dụ: (Hình 1 – trang 4 SGK)

- Khái niệm HQTCSDL

Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)

 Chú ý: Người ta thừng dùng thuật ngữ hệ CSDL để chỉ một CSDL và HQTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó. (Xem hình 3 trang 9 SGK)

Như vậy để lưu trữ và khai thác thông tin  bằng máy tính cần phải có:

        + Cơ sở dữ liệu

        + Hệ QTCSDL;

        + Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng, …)

b. Các mức thể hiện  của CSDL

    + Mức vật lí: CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu, tồn tại trên các thiết bị nhớ.

    + Mức khái niệm: Những người quản trị hệ CSDL không cần hiểu chi tiết ở mức vật lí nhưng họ cần phải biết những dữ liệu nào được lưu trong CSDL ? Giữa những dữ liệu có các mối liên hệ nào, … CSDL có thể mô tả như một bảng, mỗi cột là một thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với dữ liệu về một chủ thể. Mức hiểu CSDL như vậy gọi là mức khái niệm

    + Mức khung nhìn: Khi khai thác CSDL , một người dùng có thể không quan tâm đến toàn bộ thông tin chưã trong CSDL mà chỉ cần một phần thông tin nào đó phù hợp với nghiệp vụ hay mục đích sử dụng của mình . Thể hiện phù hợp của CSDL cho mỗi người dùng được coi là một khung nhìn của CSDL. Mức hiêu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn được gọi là mức khung nhìn

 c. Các yêu cầu cơ bản của CSDL

    - Tính cấu trúc: Dữ liệu trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định. Ví dụ, CSDL lớp có cấu trúc là bảng 50 dòng, 10 cột. Mỗi cột là một thuộc tính và mỗi dòng là một hồ sơ học sinh.

    - Tính toàn vẹn: Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh.

     - Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải được bảo đúng đắn.

     - Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL vẫn được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn được những truy xuất không được phép và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm.

     -Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khai thác khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào một vài bài toán cụ thể.

    - Tính không dư thừa: CSDL thường không lưu trữ  những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dư liệu đã có. Sự trùng lặp thông tin vừa lãng phí bộ nhớ để lưu trữ vừa dễ dẫn đến tình trạng không nhất quán thông tin.

 d. Một số ứng dụng

Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế,…

        - Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông tin người học, môn học, kết qủa học tập,…

        - Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin khách hàng, sản phẩm, việc mua bán,…

        - Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trong các nhà máy, hàng tồn kho hay trong cửa hàng và các đơn đặt hàng,…

        - Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh mua bán tài chính như cổ phiếu, trái phiếu,…

        - Các giao dịch qua thẻ tín dụng cần quản lí việc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra báo cáo tài chính định kỳ (theo ngày, tuần, tháng, quí, năm,…).

        - Ngân hàng cần quản lí các tài khoản, khoản vay, các giao dịch hang ngày,…

        - Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, việc đăng kí vé và lịch bay,…

        - Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc gọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho các thẻ gọi trước,…

        - Sàn chứng khoán…

        - Vui chơi giải trí…

        - Và nhiều ứng dụng khác.